Hòa tan hết muối ăn vào nước được nước muối. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Muối ăn là chất tan B. Nước là dung môi
C. Nước muối là chất tan D. Nước muối là dung dịch
Hòa tan hết muối ăn vào nước được nước muối. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Muối ăn là chất tan B. Nước là dung môi
C. Nước muối là chất tan D. Nước muối là dung dịch
Hòa tan muối ăn vào nước ta thu được nước muối. Nước muối được gọi là
A. dung môi.
B. huyền phù.
C. dung dịch.
D. chất tan.
Câu 7: Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước ta KHÔNG NÊN sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Nghiền nhỏ muối ăn. B. Vừa cho muối ăn vào vừa khuấy đều.
C. Bỏ thêm đá lạnh vào nước. D. Đun nóng nước.
Ai làm đúng thì mình típ đung nha
Câu 28:
Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A.
Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
B.
Đun nóng nước .
C.
Nghiền nhỏ muối ăn.
D.
Bỏ thêm đá lạnh vào.
Giúp mình ạ
Bài 16: Hỗn hợp các chất
Câu 1: Khi hòa tan đường kính vào nước, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Đường là chất tan, nước là dung môi
B. Nước là chất tan, đường là dung môi
C. Nước và đường đều là chất tan
D. Nước và đường đều là dung môi
Câu 2: Dung dịch là gì?
A. Là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng
B. Là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng
C. Là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng
D. Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu 3: Khi hòa tan muối ăn vào nước, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Muối ăn là chất tan, nước là dung môi
B. Nước là chất tan, muối là dung môi
C. Nước và muối ăn đều là chất tan
D. Nước và muối ăn đều là dung môi
Câu 4: Vào những ngày động trời, cá trong ao nổi lên bề mặt nước. Khi đó độ tan của oxygen trong nước thay đổi như thế nào?
A. Tăng B. Giảm
C. Trước tăng sau giảm D. Không thay đổi
Câu 5: Xăng có thể hòa tan chất nào sau đây?
A. Nước B. Dầu ăn
C. Muối biển D. Đường
Câu 6: Hai chất nào sau đây không thể hòa tan tạo thành dung dịch?
A. Nước và đường B. Dầu ăn và xăng
C. Rượu và nước D. Dầu ăn và cát
Câu 7: Trong các hỗn hợp sau đây, đâu là dung dịch?
A. Sữa bò B. Nước phù sa
C. Nước và dầu hỏa D. Nước muối sinh lý
Câu 8: Khi hòa tan dầu ăn trong xăng thì xăng đóng vai trò gì?
A. Chất tan B. Dung môi
C. Chất bão hòa D. Chất chưa bão hòa
Câu 9: Độ tan trong nước của muối ăn phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ B. Áp suất
C. Sự khuấy trộn D. Môi trường
Câu 10: Làm sao để đường tan nhanh hơn trong nước?
A. Làm lạnh hỗn hợp và khuấy
B. Làm lạnh hỗn hợp
C. Đun nóng hỗn hợp và khuấy
D. Đun nóng hỗn hợp
Câu 11: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch?
A. Hỗn hợp muối ăn tan trong nước
B. Hỗn hợp khói, bụi khi đốt rơm, rạ
C. Hỗn hợp phù sa và nước sông
D. Hỗn hợp hơi nước và không khí
Câu 12: Chất nào sau đây không tan trong nước?
A. Muối ăn B. Xăng C. Rượu D. Đường trắng
Câu 13: Khi trộn 2 chất nào sau đây thì thu được dung dịch?
A. Đá vôi và nước B. Dầu ăn và nước
C. Cát và nước D. Rượu và nước
Câu 14: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau, nhưng khi chịu tác động lực, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:
A. dung dịch B. huyền phù
C. nhũ tương D. chất tinh khiết
Câu 15: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp, ta dựa vào:
A. màu sắc của chất B. thể của chất
C. mùi vị của chất D. số chất tạo nên
Câu 16: Sữa magie được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại:
A. dung dịch B. huyền phù
C. nhũ tương D. hỗn hợp đồng nhất
Câu 17: Hỗn hợp nào sau đây là nhũ tương
A. Dầu ăn B. nước muối
C. Nước mắm D. Nước cất
Câu 18: Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù
A. Nước mắm B. Nước chè
C. Sữa D. Nước máy
Câu 19: Dựa vào tính chất nào mà ta khẳng định một chất lỏng là chất tinh khiết
A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước
C. Lọc được qua giấy lọc D. Có một nhiệt độ sôi nhất định
Câu 20: Điểm khác nhau giữa nước cất và nước tự nhiên:
A. Nước cất không màu, nước tự nhiên có màu đục
B. Nước cất không mùi, nước tự nhiên có mùi
C. Nước cất có một chất, nước tự nhiên có nhiều chất
D. Nước cất không có vị, nước tự nhiên có vị
Câu 21: Những chất nào trong dãy sau chỉ chứa một chất duy nhất:
A. Nước biển, đường kính, muối ăn
B. Nước sông, nước đá, nước chanh
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính
D. Khí tự nhiên, gang, dầu hỏa
Câu 22: Chọn câu phát biểu đúng. Nước tự nhiên là:
A. Một đơn chất B. Một hợp chất
C. Một chất tinh khiết D. Một hỗn hợp
Câu 23: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết:
A. Nước sôi
B. Nước cất
C. Nước khoáng
D. Nước đá sản xuất từ nhà máy
E. Nước lọc
Câu 24: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được:
A. nhũ tương B. huyền phù
C. dung dịch D. dung môi
Câu 25: Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được gọi là:
A. dung dịch B. chất tan
C. nhũ tương D. huyền phù
Cho muối ăn và đường vào nước, khuấy đều. Chất nào là dung môi? *
a Đường.
b Muối ăn.
c Muối ăn và đường.
d Nước.
Chất rắn nào sau đây không tan trong nước?
A. Muối ăn B. Calcium carbonate C. Đường D. Viên C sủi
Câu 3: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?
A. Muối ăn. B. Nến. C. Khí carbon dioxide. D. Dầu ăn
Câu 14b. Cho muối ăn vào nước và khuấy đều thu được nước muối. Dung môi là
A. nước.
B. muối ăn.
C. nước muối.
D. nước và muối.
Câu 14c. Cho muối ăn vào nước và khuấy đều thu được nước muối. Dung dịch là
A. nước.
B. muối ăn.
C. nước muối.
D. nước và muối.
Câu 15. Chất rắn nào sau đây có thể hòa tan được trong nước lạnh?
A. Tinh bột.
B. Đường.
C. Than.
D. Đá vôi.
Câu 16. Chất nào sau đây không tan được trong nước nhưng tan trong xăng?
A. Muối ăn.
B. Đường.
C. Dầu ăn.
D. Đá vôi.
Câu 17a. Hỗn hợp bột sắn dây và nước thuộc loại nào sau đây?
A. Huyền phù.
B. Dung dịch.
C. Nhũ tương.
D.Bột.
Câu 17b. Hỗn hợp dầu ăn và nước thuộc loại nào sau đây?
A. Huyền phù.
B. Dung dịch.
C. Nhũ tương.
D.Phù sa.
Câu 18. Các hạt nhỏ chất rắn phân tán trong môi trường chất khí gọi là
A. Huyền phù.
B. Bụi.
C. Nhũ tương.
D. Dung dịch.
Câu 19a. Dùng phương pháp nào sau đây để tách cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước?
A. Chưng cất.
B. Lọc.
C. Cô cạn.
D. Chiết.
Câu 19b. Dùng phương pháp nào sau đây để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối và
nước?
A. Chưng cất.
B. Lọc.
C. Cô cạn.
D. Chiết.
Câu 19c. Dùng phương pháp nào sau đây để tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và
nước?
A. Chưng cất.
B. Lọc.
C. Cô cạn.
D. Chiết.
Câu 20. Phiễu chiết là dụng cụ dùng để tách
A. muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối và nước.
B. cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước.
C. dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
D. rượu ra khỏi hỗn hợp rượu và nước.
Trong nước biển có hòa tan nhiều muối, trung bình cứ 100g nước biển có 3,5 g muối ăn. Hỏi từ 1 tấn nước biển sẽ thu được bao nhiêu kg muối ăn?