\(n_{Fe}=\dfrac{4,48}{56}=0,08\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,08-->0,16
=> \(m=m_{\text{dd}HCl}=\dfrac{0,16.36,5}{7,3\%}=80\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{4,48}{56}=0,08\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,08-->0,16
=> \(m=m_{\text{dd}HCl}=\dfrac{0,16.36,5}{7,3\%}=80\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe cần dùng V(ml) dung dịch HCl 2M. Giá trị của V cần tìm là:
A. 0,1
B. 100
C. 50
D. 300
Dung dịch HCl nồng độ 26% (kí hiệu là dung dịch X) có khối lượng riêng d = 1,189 g/mL.
a. Tính số mol HCl có trong 10 mL dung dịch X.
b. Để hòa tan vừa hết 16 gam Fe2O3 cần dùng vừa hết y mL dung dịch X. Tính giá trị của y.
c. Tính nồng độ mol/L của dung dịch X.
d. Để hòa tan vừa hết 20 gam muối cacbonat BCO3 (Z là kim loại chưa biết) cần dùng vừa đủ 48,78 mL dung dịch X. Tìm kim loại Z.
Hòa tan 4,9 g Cu(OH)2 bằng 150 ml dung dịch HCl 2M. Để trung hòa hết lượng acid dư cần dùng 25 ml dung dịch M(OH)2 22,8% (d=1,3 g/ml). Xác định kim loại M.
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gốm Mg, F e C l 3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và không còn chất rắn. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít H 2 (đktc). Dung dịch Y có thể hòa tan vừa hết 1,12 gam bột Fe. Giá trị của m là:
A. 46,82 gam
B. 56,42 gam
C. 48,38 gam
D. 52,22 gam
Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch HCI 0,5M dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối và 1,68 lit H2 (đktc). Tinh thể tích dung dịch HCl cần dùng và giá trị m.
Cho 0,5 mol Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl. Thể tích khí thu được ở đktc là bao nhiêu? Biết H = 1 ; Cl = 35, 5 ; Fe = 56. *
44,8 lit.
11,2 lit.
33,6 lit.
22,4 lit.
Để hòa tan hết m gam Zn cần vừa đủ 200 ml dung dịch H₂SO₄ 1M. Giá trị của m là bao nhiêu? Biết H = 1 ; O = 16 ; S = 32 ; Zn = 65. *
6,5 gam.
19,5 gam.
26,0 gam.
13,0 gam.
Cho các chất sau: O₂, Cl₂, H₂SO₄ đặc nguội, CaCO₃, CuSO₄. Kim loại Fe có thể tác dụng được với bao nhiêu chất? *
3 chất.
4 chất.
2 chất.
5 chất.
Cho 1,5 gam hỗn hợp (X) gồm Mg và MgO tác dụng với axit HCl dư, thu được 336cm³ khí H₂ (đktc). Thành phần phầm trăm của mỗi chất trong (X) là bao nhiêu ? Biết H = 1 ; O = 16 ; Mg = 24 ; Cl = 35,5. *
50% Mg và 50% MgO.
24% Mg và 76% MgO.
30% Mg và 70% MgO.
25% Mg và 75% MgO.
Hoà tan 3,34 gam hỗn hợp Al, Fe trong dung dịch HCl dư, thu được 1,792 lít H₂ (đktc). Khối lượng của kim loại Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu? Biết H = 1 ; Al = 27 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56. *
2,8 gam và 0,54 gam.
1,35 gam và 1,99 gam.
1,35 gam và 1,12 gam.
0,54 gam và 2,8 gam.
Cho 5,6 gam Fe tác dụng 100 ml dung dịch HCl 1M. Thể tích khí H₂ thu được (đktc) là bao nhiêu? Biết H = 1 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56. *
1 lít.
2,24 lít.
22,4 lít.
1,12 lít.
bài 1: Hoà tan hoàn toàn 16,8g Fe cần 400g dung dịch HCL a, Viết phương trình hoá học b, Tính nồng độ dung dịch đã dùng c, Tính nồng độ FeCl2 sau phản ứng. Bài 2: Hoà tan hoàn toàn x (g) Mg cần 200g dung dịch HCL 7,3% a, Viết phươn trình hoá học b, Tính thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn c, Tính x (g) d, Tính nồng độ % MgCl2 sau phản ứng Bài 3: Hoà tan hoàn toàn kim loại Nhôm cần 300g dung dịch H2SO4 (9,8%) a, Viết phương trình hoá học b, Tính khối lượng Nhôm đã dùng c, Tính nồng độ % Al2SO4 sinh ra sau phản ứng.