a) \(\%m_{MgO}=56,66\%\)
\(\%m_{Al_2O_3}=43,34\%\)
a) \(\%m_{MgO}=56,66\%\)
\(\%m_{Al_2O_3}=43,34\%\)
Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl loãng có thể tích 100ml. Sau phản ứng thu được 1,12 lít H 2 (đktc) và dung dịch X.
a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính nồng độ chất tan các muối thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể sau phản ứng.
Hòa tan hoàn toàn 8,3 g hỗn hợp Al, Fe vào 300 ml dung dịch HCl 2M ( D=1,15g/ml) có dư, thu được 5,6 lit khí A (đkc) và dung dịch B.
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch B.
Hòa tan 6,4g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Cho 200 ml dung dịch HCl 3,4M hòa tan vừa hết 19,2 gam hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe2O3. a. Tính phần trăm khối lượng của các oxit đã cho b. Tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng
Cho 200 ml dung dịch HCl 3,4M hòa tan vừa hết 19,2 gam hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe2O3. a. Tính phần trăm khối lượng của các oxit đã cho b. Tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng
Hòa tan 5,1 gam Mg và Al vào dung dịch HCl 3,65%, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch X. a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng mối khan có trong X c) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng và nồng độ phần trăm của các chất trong X.
Bài 2: Hòa tan 16 g hỗn hợp CuO và MgO vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 32,5 g muối.
a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng.
Hòa tan hoàn toàn 9,45 gam hỗn hợp X gồm nhôm và đồng vào 500 ml dung dịch HCl sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A, chất rắn B và 5,04 lít khí H2 ở đktc.
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng? Biết lượng HCl dùng dư 10% so với lượng đã phản ứng?