Để trung hòa 300ml dung dịch HCL 2M bằng dung dịch NaOH 20% a)Viết PT phản ứng xảy ra b)Tính khối lượng dung dịch NaOH c)Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng biết (Na=23;O=16;H=10)
hòa tan 13,8g muối cacbonat của kim loại hóa trị 1 trong dung dịch chứa 0,22 mol HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 6,72l khí(đktc).
a)Axit H2SO4 phản ứng hết hay dư.
b)Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch A.
c)lượng H2 thu được ở trên cho đi qua bột sắt từ oxit nung nóng để khử hoàn toàn thu đc m(g) sắt với hiệu suất 80%.tính m??
(đang cần gấp)
X là oxit của kim loại M trong đó M chiếm 80% về khối lượng. Cho dòng khí H2 qua ống sứ chứa a gam chất X đốt nóng. Sau phản ứng khối lượng chất rắn trong ống còn lại b gam. Hòa tan hết b gam chất rắn này trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch Y và khí NO duy nhất thoát ra. Cô cạn dung dịch Y thu được 3,475.a(gam) muối Z. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%. Xác định công thức của X,Z.
Hòa tan 6,5 g Zn bằng dung dịch chứa 36,5 g HCl thu được ZnCl2 + H2 $$
a) Phương trình hóa học
b) Chất nào dư sau phản ứng ? Dư bao nhiêu mol ? bao nhiêu g ?
c) Tính khối lượng các chất tạo thành
Khử hoàn toàn 28 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt bằng khí H2 dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được hỗn hợp ở chất rắn, cho hỗn hợp rắn này tác dụng hoàn toàn với axit H2SO4 loãng thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (ở đkct) và 12,8 gam chất rắn.
a. tìm công thức oxit của sắt
b. tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
c. hòa tan 28 gam hỗn hợp trên và dung dịch HCl 8%. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng, biết rằng người ta đã dùng axit dư 15% so với lý thuyết.
Bài 1
Cho 26.3g sắt tác dụng hết với 0.5 kg dung dịch HCL
a) tính thể tích khi hiđrô thu được ở đktc
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 2
Hoà tan hoàn toàn 5.003g AL bằng vừa đủ 200ml dung dịch HCL
a) viết PTHH cho phản ứng trên
b) tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
c) tính nồng độ mol của dung dịch HCL đã phản ứng
d) nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở bên trên đem khử 12.5g bột CuO ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng kim loại tạo thành
Bài 3
Cho a gam kim loại Fe phản ứng vừa đủ với 80.85ml dung dịch HCL 8M
a) viết PTHH
b) tính a
c) tính nồng độ mol dung dịch chất sau phản ứng, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Bài 1
Cho 26.3g sắt tác dụng hết với 280g dung dịch HCL
a) tính thể tích khi hiđrô thu được ở đktc
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 2
Hoà tan hoàn toàn 5.9g AL bằng vừa đủ 2000ml dung dịch HCL
a) viết PTHH cho phản ứng trên
b) tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
c) tính nồng độ mol của dung dịch HCL đã phản ứng
d) nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở bên trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng kim loại tạo thành
Bài 3
Cho a gam kim loại Fe phản ứng vừa đủ với 800ml dung dịch HCL 8M
a) viết PTHH
b) tính a
c) tính nồng độ mol dung dịch chất sau phản ứng, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Hòa tan muối nitrat của 1 kim loại hóa trị 2 vào nước thu được dung dịch A. Cho vào dung dịch A 200ml dung dịch K3PO4, phản ứng xảy ra vừa đủ, thu được kết tủa D và dung dịch C. Khối lượng kết tủa B và khối lượng muối nitrat trong dung dịch A khác nhau 3,64g.
1. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch A và C, giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể.
2. Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dung dịch A thu được kết tủa D, lọc kết tủa D rồi đem nung cho đến khi khối lượng không đổi cân được 2,4g chất rắn. Xác định kim loại trong muối nitrat
1. Hãy xác định c9ng thức hóa học của hợp chất có thành phần các nguyên tố theo khối lượng lần lượt là : 56,52% Kali, 8,7% Cacbon và 34,78%Oxi. Biết khối lượng mol của hợp chất này là 138 g/mol
2. Hoà tan hoan toan 13g kẽm Zn bằng dung dịch axit clo hidric HCM, phản ứng kết thúc thu được muối kẽm clorua (ZnCl2)và khi hiđrô
A. Viết phương trình hóa học của phản ứng
B. Tính khối lượng axit clo hidric (HCl)
đã tham gia phản ứng