1000 ml = 1 lít
$n_{Na_2O} = \dfrac{3,1}{62} = 0,05(mol)$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$n_{NaOH} = 2n_{Na_2O} = 0,1(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,1}{1} = 0,1M$
1000 ml = 1 lít
$n_{Na_2O} = \dfrac{3,1}{62} = 0,05(mol)$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$n_{NaOH} = 2n_{Na_2O} = 0,1(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,1}{1} = 0,1M$
Hòa tan 3,1 gam N a 2 O vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là
A. 0,05 M
B. 0,1 M
C. 0,3M
D. 0,4M
Bài 1: Hoà tan 21,7 gam Na2O vào nước thu được 400 ml dung dịch A.
a. Nêu hiện tượng xảy ra khi nhúng quì tím vào dd A? Giải thích?
b. Tính nồng độ mol của A?
Bài 2: Người ta dung dung dịch HCl 1,5M để hòa tan hoàn toàn a (g) kẽm, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí H2 (đktc)
a.Tính a?
b.Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?
Hoà tan 15,5g Na2O vào nước tạo thành 0,5 lít dung dịch. A/ tính nồng độ mol của dung dịch thu được. B/ tính thể tích dung dịch H2SO4 20% (d=1,14g/ml) cần để trung hoà dung dịch trên. C/ tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng.
hòa tan hết 12,4 gam Natri oxit (Na2O) vào nước thu được 500ml dung dịch NaOH Tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được. (Biết Na=23, O=16
Hòa tan 6,2 gam N a 2 O vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là
A. 0,1M
B. 0,2 M
C. 0,3M
D. 0,4M
Hoà tan 20 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ mol là 1:1) bằng dung dịch HCl. Lượng khí sinh ra hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 2,5M thu được dung dịch A. Thêm BaCl2 dư vào A thu được 39,4 gam kết tủa. Tìm R và khối lượng các muối trong X.
Để xác định nồng độ của dung dịch H3PO4 người ta làm như sau: Lấy 2,5 ml dung dịch axit đó, cân được 3,175 g rồi hoà tan lượng cân đó vào nước cất, thu được dung dịch A. Trung hoà hoàn toàn dung dịch A bằng lượng vừa đủ 30,1 ml dung dịch NaOH 1,2M.
a) Tính khối lượng riêng và nồng độ % của dung dịch H3PO4 ban đầu.
b) Lấy 100 ml dung dịch H3PO4 trên cho tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml), thu được dung dịch B. Tính nồng độ % các chất tan trong B.
Để xác định nồng độ của dung dịch H3PO4 người ta làm như sau: Lấy 2,5 ml dung dịch axit đó, cân được 3,175 g rồi hoà tan lượng cân đó vào nước cất, thu được dung dịch A. Trung hoà hoàn toàn dung dịch A bằng lượng vừa đủ 30,1 ml dung dịch NaOH 1,2M.
a) Tính khối lượng riêng và nồng độ % của dung dịch H3PO4 ban đầu.
b) Lấy 100 ml dung dịch H3PO4 trên cho tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml), thu được dung dịch B. Tính nồng độ % các chất tan trong B.
Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R có hoá trị II vào dung dịch axit HCl (dư) thì thu được 8,96 lít khí (đo ở đktc). Mặt khác khi hoà tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong 1000 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B, cho quì tím vào dung dịch B thấy quì tím chuyển thành mau đỏ. Hãy xác định R và tính khối lượng của mỗi kim loại trong 19,2 gam
hỗn hợp A.