\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\Tacó:n_{BaO} =n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,25.0,4=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{BaO}=0,1.153=15,3\left(g\right)\\ \Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{20-15,3}{20}.100=30,72\%\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\Tacó:n_{BaO} =n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,25.0,4=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{BaO}=0,1.153=15,3\left(g\right)\\ \Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{20-15,3}{20}.100=30,72\%\)
Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm Na2O và CuO vào nước dư được 200 mL dung dịch X và 6,9 gam chất rắn không tan. 1.Viết PTPU? 2.Tính nồng độ mol của dung dịch X?
200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5mol/lit hòa tan vừa đủ 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3. a) Viết các phương trình phản ứng hóa học. b) Tính khối lượng của mỗi oxit bazơ có trong hỗn hợp ban đầu.
1. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, CuO cần dùng 200 ml HCl 0,5M, sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối Chloride. Tính m.
2. Cho 200g dung dịch KOH 5,6% vào dung dịch CuCl2 dư. Tính khối lượng của base không tan sau phản ứng thu được.
3. Để có được dung dịch NaCl 32%, thì khối lượng NaCl cần lấy hoà tan vào 200 gam nước là bao nhiêu?
4. Người ta nung 15 g CaCO3 thu được 6,72 g CaO và một lượng khí CO2. Tính hiệu suất phản ứng.
Hòa tan hết 39,12 gam hỗn hợp A gồm Fe và FeCO3 vào 200 mL dung dịch HCl (dùng dư).
Thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C. Trong dung dịch B có chứa 53,34 gam muối clorua. Hãy tính:
a. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A ban đầu.
b. Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng, biết rằng dùng dư 20% so với lượng cần thiết.
c. Tính nồng độ chất tan trong dung dịch B.
d. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí C với khí Heli.
Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư . Sau phản ứng , thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam
a,Viết phương trình phản ứng xảy ra
b,Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
Hòa tan hết 17,05 gam hỗn hợp Zn và Al vào 500 ml dung dịch HCl 2M, thu được 9,52 lít H2 (đktc).
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 13 gam + 4,05 gam
b/ Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng. 0,4M + 0,3M + 0,3M
c/ Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng, biết dung dịch HCl ban đầu có khối lượng riêng là 1,05 g/ml. 5,03
:Hòa tan 18,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí ở đktc
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra
b. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16 gam Fe2O3 và CuO cần vừa đủ 220 ml dung dịch H2SO4 1,25M.
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Hỗn hợp X gồm M và R2O trong đó M là kim loại có hóa trị II và R là kim loại kiềm. Cho m gam hỗn hợp X tan hết vào 400 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y chứa 38 gam các chất tan có cùng nồng độ mol.
a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Xác định kim loại M và R.