Chọn B
Cho hỗn hợp chất rắn phản ứng với HCl dư có Cu không phản ứng.
Phương trình hóa học:
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O
Chọn B
Cho hỗn hợp chất rắn phản ứng với HCl dư có Cu không phản ứng.
Phương trình hóa học:
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O
Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và F e 3 O 4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 31,04 g
B. 40,10 g
C. 43,84 g
D. 46,16 g
Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:
– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.
– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.
Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đkct) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 2 : 3). Cho 600 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 46,65 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X và tìm công thức các khí trong B.
Hỗn hợp rắn X gồm M, MO và MCl2 (M là kim loại có hóa trị II không đổi). Cho 18,7 gam X tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, sau phản ứng thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 18,0 gam chất rắn. Mặt khác, khi cho 18,7 gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch CuCl2 1,0M, sau phản ứng, tách bỏ chất rắn rồi cô cạn dung dịch, thu được 65,0 gam muối khan. Biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn.
Xác định kim loại M và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất có trong hỗn hợp X.
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Mặt khác, hòa tan 7,44 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y, thêm tiếp AgNO3 dư vào dung dịch Y thì thu được 38,76 gam chất rắn. Tính giá trị của m.
Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc) và còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,4
B. 3,2
C. 10,0
D. 5,6
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250 ml dung dịch Y.
a. Xác định phần trăm về khối lượng các chất trong X.
b. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với B a C l 2 thu được 69,9 gam kết tủa. Tính nồng độ mol các chất trong Y.
c. Nếu cho 12 gam X vào 300 ml dung dịch A g N O 3 0,8M. Sau một thời gian thu được 28 gam chất rắn Z. Tính khối lượng của Ag có trong Z?
Hòa tan 6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 1,6
B. 2,8
D. 4,8
D. 3,2
Câu 1: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dung dịch H₂SO₄ loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Câu 2: Hòa tan 12 gam hỗn hợp gồm Al, Ag vào dung dịch H₂SO₄ loãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí H₂ (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 3: Hòa tan 25,8 gam hỗn hợp gồm bột Al và Al₂O₃ trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng người ta thu được 0,6 gam khí H₂. Tính khối lượng muối AlCl₃ thu được.