Chất khí Z được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng các thiết bị và hóa chất như hình vẽ :
Cho các cặp hóa chất X và Y tương ứng sau :
(1) Nước và CaC 2
(2) Dung dịch H 2 SO 4 loãng và Na 2 SO 3
(3) Dung dịch H 2 SO 4 loãng và Fe
(4) Dung dịch HCl và KClO 3
(5) Dung dịch H 2 SO 4 đặc và NaNO 3
Cặp chất X và Y nào thỏa mãn?
A. (3), (4).
B. (1), (3).
C. (1), (3), (5).
D. (1), (2), (3).
Chất khí Z được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng các thiết bị và hóa chất như hình vẽ :
Cho các cặp hóa chất X và Y tương ứng sau :
(1) Nước và CaC2
(2) Dung dịch H2SO4 loãng và Na2SO3
(3) Dung dịch H2SO4 loãng và Fe
(4) Dung dịch HCl và KClO3
(5) Dung dịch H2SO4 đặc và NaNO3
Cặp chất X và Y nào thỏa mãn?
A. (3), (4).
B. (1), (3).
C. (1), (3), (5).
D. (1), (2), (3).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2.
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2.
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2.
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2.
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2;
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3;
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2;
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3;
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2;
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3;
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2;
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3;
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm;
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2.
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các thí nghiệm sau :
(1) Thanh Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng
(2) Thanh Fe có quấn dây Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
(3) Thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl
(4) Thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng
(5) Miếng gang để trong không khí ẩm
Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra ăn mòn điện hóa :
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2