Em hãy giới thiệu một Di tích lịch sử, văn hóa (đã được công nhận Di tích cấp thành phố trở lên) ở thành phố Đà Nẵng.
Thành phố nào có dân số đông nhất Đông Nam Á
Jakarta
Thành phố Hà Nội
Bangkok
Thành phố Hồ Chí Minh
Công trình kiến trúc lớn nào của Việt Nam ảnh hưởng từ kiến trúc của người Hy lạp cổ đại ?
A.
Nhà hát thành phố Hồ Chí Minh.
B.
Cầu Rồng ( Đà Nẵng).
C.
Dinh độc lập.
D.
Một Cột ( Hà Nội).
câu 1:Quan sát bảng số liệu sau và cho bết:Ở Hải Dương có khoáng sản nhiên liệu nào và phân bố ở đâu ?Nơi nào có trữ lượng lớn nhất?
Danh sách các mỏ than đá ở thành phố Chí Linh
ST tên mỏ trữ lượng (triệu tấn)
1.Phả Lại 13,0(dự báo)
2.Xóm Lý 50,0(dự báo )
3.Cổ KênhH 2,142
GDĐP
giúp mình với
. Kể tên một số dấu vết nền nông nghiệp sơ khai ở Việt Nam trong di chỉ văn hóa Hòa Bình
Ý nào dưới đây thể hiện đúng về chính sách văn hóa - xã hội của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta ?
A. Xây dựng các thành lũy lớn ở các trị sở các châu, quận
B. Bắt nhân dân ta nộp tô thuế nặng nề
C. Chiếm ruộng đất của nhân dân ta
D. Tìm cách xóa bỏ tập quán lâu đời của nhân dân ta
- Em hãy nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại. - Theo em, tôn giáo nào ở Ấn Độ chủ trương mọi người đều bình đằng. - Em hãy cho một ví dụ về một phép toán có sử dụng thành tựu số 0 của Ấn Độ cổ đại.
Trong các thành tựu văn hóa của người Trung Quốc cổ đại, em ấn tượng nhất với thành tựu nào, vì sao? ( ngắn gọn dễ hiểu thôi ạ )
Câu 16. Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất?
A. Tầng bình lưu.
B. Trên tầng bình lưu.
C. Tầng đối lưu.
D. Tầng ion nhiệt.
Câu 17. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. Khí nitơ.
B. Khí cacbonic.
C. Oxi.
D. Hơi nước.
Câu 18. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng nhiệt.
C. Trên tầng bình lưu.
D. Tầng bình lưu.
Câu 19. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm?
A. Khối khí lục địa.
B. Khối khí nóng.
C. Khối khí đại dương.
D. Khối khí lạnh.
Câu 20. Không khí luôn luôn chuyển động từ
A. áp cao về áp thấp.
B. đất liền ra biển.
C. áp thấp về áp cao.
D. biển vào đất liền.
Câu 21. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Áp kế.
B. Nhiệt kế.
C. Vũ kế.
D. Ẩm kế.
Câu 22. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là
A. con người đốt nóng.
B. ánh sáng từ Mặt Trời.
C. các hoạt động công nghiệp.
D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.
Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Câu 24. Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?
A. Ẩm kế.
B. Áp kế.
C. Nhiệt kế.
D. Vũ kế.
Câu 25. Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì
A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.
B. tạo thành các đám mây.
C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.
D. diễn ra sự ngưng tụ.