Chọn D
dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2
Chọn D
dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có hoá trị V, số oxi hoá +5;
(2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước ta dẫn khí qua bình đựng vôi sống (CaO) ;
(3) HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm;
(4) dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu nâu là do dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ khí NO2.
Số phát biểu đúng:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Hợp chất vô cơ X có các tính chất: X tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm; dung dịch X đặc để lâu có màu vàng; tan tốt trong nước; có tính oxi hóa mạnh. Chất X là
A. H3PO4.
B. HNO3.
C. H2SO4.
D. HCl.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cấu hình electron của nguyên tử crom (Z = 24) ở trạng thái cơ bản là A r 3 d 5 4 s 1 .
(b) Các kim loại từ Cu về đầu dãy điện hóa đều tác dụng được với dung dịch muối sắt (III).
(c) Đinh thép để lâu ngày trong không khí ẩm bị gỉ chủ yếu do xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
(d) Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch muối natriđicromat, dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(e) Nước cứng là nước có chứa nhiều ion C u 2 + , Z n 2 + . .
(f) Nhôm, sắt, crom không tan trong HNO3 loãng, nguội.
Số phát biểu đúng là
A.1
B.3
C.4
D.2
Hoà tan hoàn toàn FeS2 vào cốc chứa dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có trong dung dịch Y là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; H2SO4
B. CuSO4; FeSO4; H2SO4
C. CuSO4; Fe2(SO4)3; H2SO4.
D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)3; H2SO4.
Hoà tan hoàn toàn FeS2 vào cốc chứa dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có trong dung dịch Y là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; H2SO4
B. CuSO4; FeSO4; H2SO4.
C. CuSO4; Fe2(SO4)3; H2SO4
D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)3; H2SO4
Hoà tan hoàn toàn FeS 2 vào cốc chứa dung dịch HNO 3 loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có trong dung dịch Y là:
A. Cu NO 3 2 ; Fe NO 3 2 ; H 2 SO 4 .
B. CuSO 4 ; FeSO 4 ; H 2 SO 4 .
C. CuSO 4 ; Fe 2 SO 4 3 ; H 2 SO 4 .
D. Cu NO 3 2 ; Fe NO 3 3 ; H 2 SO 4 .
Cho các chất:
(a) Dung dịch NaCN
(b) Thủy ngân
(c) Nước cường toan
(d) Dung dịch HNO3
Chất có thể hòa tan vàng là
A. b, c
B. b, c, d
C. a, b, c
D. a, b, c, d
Cho một số tính chất: là chất kết rắn vô định hình (1) ; có dạng hình sợi (2) ; không tan trong nước nguội (3) ; hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam (4) ; bị thủy phân nhờ enzim amilaza thành đextrin (5) ; có 3 nhóm OH tự do trong mỗi mắt xích C6H10O5 (6) ; tan trong dung dịch HNO3/H2SO4 đặc (7). Các tính chất của tinh bột là
A. (2), (3), (5) và (7).
B. (2), (4), (5) và (6).
C. (1), (3), (5) và (7)
D. (1), (3), (6) và (7)
Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân các este no, mạch hở trong dung dịch NaOH (đun nóng) luôn thu được muối và ancol.
(2) Đa số các este ở thể rắn, nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước.
(3) Hợp chất HNO3 không có tính khử nhưng có tính oxi hóa mạnh.
(4) Axit H3PO4 là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình, không có tính oxi hóa.
(5) Điện phân dung dịch AlCl3 sau một thời gian thì độ giảm khối lượng dung dịch bằng khối lượng khí thoát ra ở các điện cực.
Tổng số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2