HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây?
A. Fe.
B. Fe(OH)2
C. FeO
D. Fe2O3
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe ( OH ) 2 , Fe ( OH ) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe ( NO 3 ) 2 , Fe ( NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 ( SO 4 ) 3 , FeCO 3 , FeS , FeS 2 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 9
B. 8
C. 10
D. 7
Axit HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây:
A. CuO
B. CuF2
C. Cu
D. Cu(OH)2
Trong các phản ứng hóa học dưới đây, ở phản ứng nào amonic không thể hiện tính khử?
A. Khí amoniac tác dụng với đồng (II) oxit nung nóng tạo ra N 2 , H 2 O và Cu.
B. Khi amoniac tác dụng với khí hiđro clorua.
C. Khi amoniac tác dụng với khí clo.
D. Đốt cháy amoniac trong oxi.
Cho những chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Cu, Fe(OH)2, FeCO3, BaCl2. Có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. 2
B. 3
C. 6
D. 5
Axít HNO3 thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào sau đây
A. CuO
B. CuF2
C. Cu
D. Cu(OH)2
Cho các chất: FeCO 3 , Fe 3 O 4 , MgO, FeO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , Fe, CuO. Số chất tác dụng với HNO 3 đặc nóng tạo ra khí màu nâu đỏ là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là
A. NO và NO 2 .
B. NO 2 và NO .
C. NO và N 2 O .
D. N 2 và NO .
Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với dãy chất nào sau đây?
A. Ca, O2
B. Mg, O2
C. H2, O2
D. Mg, H2