Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của con lắc đơn dao động đièu hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m / s 2 với chu kì T và biên độ góc α m a x . Tốc độ cực đại của vật dao động là
A. 0,23 m/s
B. 1 m/s
C. 0,56 m/s
D. 0,15 m/s
Một con lắc đơn dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực căng T của dây treo vào li độ góc α. Khối lượng của con lắc đơn này có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 100 g.
B. 300 g.
C. 200 g
D. 400 g.
Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi. Tỉ số chiều dài của con lắc 2 và chiều dài của con lắc 1 gần giá trị nào nhất sau đây
A. 2,75
B. 2,2
C. 2,5
D. 2,15
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 m / s 2 . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi W đ h của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,65 kg
B. 0,35 kg
C. 0,55 kg
D. 0,45 kg
Một con lắc đơn dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn li độ phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Cho g = 9,8 m / s 2 . Tỉ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí thấp nhất của con lắc là:
A. 1,0004
B. 0,95
C. 0,995
D. 1,02
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 m / s 2 . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi W đ h của lò xo vào thời gian t (mốc thời gian là khi lò xo không bị biến dạng). Độ cứng của lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 28 N/m
B. 10 N/m
C. 24 N/m
D. 20 N/m
Một học sinh thực nghiệm thí nghiệm kiểm chứng chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T 2 vào chiều dài ℓ của con lắc như hình vẽ. Học sinh này đo được góc hợp bởi giữa đường thẳng đồ thị với trục Oℓ là α = 76 , 1 0 . Lấy π ≈ 3,14. Theo kết quả thí nghiệm của học sinh này thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
A. 9,76 m / s 2
B. 9,78 m / s 2
C. 9,8 m / s 2
D. 9,83 m / s 2
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m treo vào dây có chiều dài ℓ tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đầu kia của dây được gắn với bộ cảm biến để đo lực căng của dây phương thẳng đứng. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc α 0 rồi thả nhẹ. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ lớn lực căng dây theo phương thẳng đứng theo thời gian như hình vẽ. Khối lượng của vật treo gần giá trị nào nhất sau đây
A. 105 g
B. 73 g
C. 96 g
D. 87 g
Bài 4. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo em dao động điều hòa với biến góc to rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s. Lấy g=10. 20 a. Tính năng lượng dao động toàn phần của con lắc. b. Tính động năng thế năng của con lắc tại li độ góc 7/40 rad. đổ c. Tính li độ cong và vận tốc tại thời điểm động năng bằng 2 lần thế năng. d. Tính thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có động năng bằng thế năng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng