Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X : Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br 2 và dung dịch AgNO 3 . Hiện tượng xảy ra là :
A. Dung dịch Br 2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO 3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Dung dịch Br 2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO 3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Dung dịch Br 2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO 3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch Br 2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO 3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X : Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là :
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:
Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng
A. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl
B. dung dịch NaCl và dung dịch H-2SO4 đặc
C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3
D. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl 2 từ MnO 2 và dung dịch HCl :
Khí Cl 2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl 2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng
A. dung dịch H 2 SO 4 đặc và dung dịch NaCl .
B. dung dịch NaCl và dung dịch H 2 SO 4 đặc.
C. dung dịch H 2 SO 4 đặc và dung dịch AgNO 3 .
D. dung dịch NaOH và dung dịch H 2 SO 4 đặc.
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3, cách 4) như các hình vẽ dưới đây:
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí hiđro clorua bằng cách cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H 2 S O 4 đậm đặc và đun nóng:
Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cách 3
D. Cách 4
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:
(1) Dung dịch HCl đặc (2) MnO2 (3) ? (4) ? (5) Khí Cl2 khô (6) Bông tẩm dung dịch NaOH |
Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (3) và bình (4) lần lượt đựng hóa chất nào sau đây?
A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl bão hòa.
B. Dung dịch NaCl bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3.
D. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch H2SO4 đặc.