Cho một ống dây quấn trên lõi thép có dòng điện chạy qua đặt gần một khung dây kín ABCD như hình vẽ. Cường độ dòng điện trong ống dây có thể thay đổi được nhờ biến trở có có con chạy R. Nếu dịch chuyển con chạy của biến trở từ N về phía M thì
A. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là AB
B. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ADCB
C. trong khung dây không có dòng điện cảm ứng
D. dòng điện cảm ứng trong khung dây luôn được duy trì cho dù con chạy dừng lại
Cho một ống dây quấn trên lõi thép có dòng điện chạy qua đặt gần một khung dây kín ABCD như hình vẽ. Cường độ dòng điện trong ống dây dây kín ABCD như hình vẽ. Cường độ dòng điện trong ông dây có thể thay đổi được nhờ biến trở có có con chạy R. Nếu dịch chuyển con chạy của biến trở từ M về phía N thì
A. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ABC
B. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ADCB
C. trong khung dây không có dòng điện cảm ứng
D. dòng điện cảm ứng trong khung dây luôn được duy trì cho dù con chạy dừng lại
Một khung dây kín hình chữ nhật gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng S = 20 c m 2 đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B → hợp với pháp tuyến n → của mặt phẳng khung dây góc α = 60 ° , độ lớn cảm ứng từ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0 , 2 Ω . Tính suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian Δ t = 0 , 01 giây, cảm ứng từ:
a) Giảm đều từ B đến 0.
b) Tăng đều từ 0 đến 0,5B.
Cho hệ thống như hình vẽ.
Thanh kim loại MN = l = 20 cm, khối lượng m = 10 g, B → vuông góc với khung dây dẫn và có độ lớn B = 0,1 T, nguồn có suất điện động E = 1,2 V, điện trở trong r = 0 , 5 Ω . Do lực điện từ và ma sát, thanh MN trượt đều với vận tốc v = 10 m/s. Bỏ qua điện trở của thanh ray và các nơi tiếp xúc.
a) Tính cường độ dòng điện, xác định chiều dòng điện trong mạch và hệ số ma sát giữa MN và ray.
b) Muốn cho dòng điện trong MN chạy từ N đến M, cường độ 1,8 A thì phải kéo MN trượt theo chiều nào? Vận tốc và lực kéo bằng bao nhiêu?
Một dây thẳng dài vô hạn mang dòng điện I = 0,5A đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại N bằng 10 - 6 T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện.
Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng S = 20 cm 2 đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẵng khung dây góc a = 60 ∘ , độ lớn cảm ứng từ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2 W. Tính suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian Dt = 0,01 giây, cảm ứng từ:
a) Giảm đều từ B đến 0.
b) Tăng đều từ 0 đến 0,5B.
Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng s = 20 c m 2 đặt trong một từ trường đều có Vectơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phang khung dây góc α = 60°, điện trở khung dây R = 0,2 Ω. Nếu trong thời gian Δt = 0,01 giây, độ lớn cảm ứng từ giảm đều từ 0,04 T đến 0 thì cường độ dòng cảm ứng có độ lớn i 1 ; còn nếu độ lớn cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,02 T thì cường độ dòng cảm ứng có độ lớn i 2 . Khi đó, i 1 + i 2 bằng
A. 0,1 (A).
B. 0,2 (A).
C. 0,4 (A).
D. 0,3 (A).
Một dây dẫn MN có chiều dài ℓ, khối lượng của một đơn vị dài của dây là D=0,04kg/m. Dây được treo bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng và đặt trong từ trường đều có B=0,04T. Cho dòng điện I qua dây. Cho MN=25cm, I=16A có chiều từ N đến M. Tính lực căng của mỗi dây.
A. 0,26N
B. 0,16N
C. 0,13N
D. 0,32N
Cho một ống dây quấn trên lỏi thép có dòng điện chạy qua đặt gần một khung dây kín ABCD như hình vẽ. Cường độ dòng điện trong ống dây có thể thay đổi được nhờ biến trở có có con chạy R. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong các trường hợp:
a) Dịch chuyển con chạy về phía N.
b) Dịch chuyển con chạy về phía M.