Đáp án D
Hình tròn tâm I, bán kính R = 4cm là gồm tất cả các điểm có khoảng cách đến điểm I nhỏ hơn hoặc bằng 4 cm.
Đáp án D
Hình tròn tâm I, bán kính R = 4cm là gồm tất cả các điểm có khoảng cách đến điểm I nhỏ hơn hoặc bằng 4 cm.
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:
(1) Tập hợp các điểm có khoẳng cách đến điểm A cố định bằng 2cm | (4) là đường tròn tâm A bán kính 2cm |
(2) Đường tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm | (5) có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 2cm |
(3) Hình tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm | (6) có khoảng cách đến điểm A bằng 2cm |
(7) có khoảng cách đến điểm A lớn hơn 2cm |
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:
(1) Tập hợp các điểm có khoẳng cách đến điểm A cố định bằng 2cm | (4) là đường tròn tâm A bán kính 2cm |
(2) Đường tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm | (5) có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 2cm |
(3) Hình tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm | (6) có khoảng cách đến điểm A bằng 2cm |
(7) có khoảng cách đến điểm A lớn hơn 2cm |
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:
(1) Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm O cố định bằng 3cm | (4) có khoảng cách đến điểm O nhỏ hơn hoặc bằng 3cm. |
(2) Đường tròn tâm O bán kính 3cm gồm tất cả những điểm | (5) cách điểm O một khoảng bằng 3cm |
(3) Hình tròn tâm O bán kính 3cm gồm tất cả những điểm | (6) là đường tròn tâm O bán kính 3cm |
(7) có khoảng cách đến điểm O lớn hơn 3cm |
Cho tam giác ABC nhọn (AB< AC) nội tiếp đường tròn (O;R). Hai đường cao BE và CD cắt nhau tại H
A) cm Tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn tâm I, xác định I
B) Kẻ đường kính AK. CM: BHCK là hình bình hành và ba điểm H,I,K thẳng hàng
c) qua A vẽ đường thẳng xy song song vs DE. cm xy là tiếp tuyến của đường tròn (O)
D) cm rằng nếu điểm M nằm giữa B,C vs tổng khoảng cách từ M đến AB và AC bằng khoảng cách từ B đến AC thì tam giác ABC là tam giác cân
cho hình vuông ABCD. Đường tròn đường kính CD và cung tròn tâm A bán kính AD cắt nhau tại M (M khác D)
a)CMR đường thẳng DM đi qua trung điểm I của BC
b)Gọi O là tâm đường tròn đường kính CD, gọi K là giao điểm của AO và DI. CMR DK.AI=2OD^2
c)Vẽ cung tròn BD có tâm C, trên cung BD lấy điểm F bất kỳ tia CF cắt đường tròn đường kính CD ở E. CM EF bằng khoảng cách từ F đến AD
Cho đường tròn (O;R) có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả sử IA = 2 cm,IB = 4 cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến mỗi dây
Cho đường tròn (O,R) và điểm M cách tâm O một khoảng bằng 3R. Từ M kẻ hai đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (O , R) tại A và B, gọi I và E là trung điểm của MA và MB. Tính khoảng cách từ O đến IE.
Cho (O; 5cm), một dây của đường tròn (O) có độ dài bằng 8cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây này là: B.5 cm A.6 cm C.3 cm D.4 cm
Cho đường tròn (O) có bán kính R = 5 cm. Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 3 cm. Tính độ dài dây AB
A. AB = 6 cm
B. AB = 8 cm
C. AB = 10 cm
D. AB = 12 cm
Cho đường tròn (O) có bán kính R = 5 cm. Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 3 cm. Tính độ dài dây AB
A. AB = 6 cm
B. AB = 8 cm
C. AB = 10 cm
D. AB = 12 cm