Chọn đáp án A.
Cây thường xuân và nhiều loài cây gỗ khác cũng như các loài cây ở sa mạc ở biểu bì trên không có khí khổng nhưng có lớp cutin dày và không thoát hơi nước qua mặt trên của lá
Chọn đáp án A.
Cây thường xuân và nhiều loài cây gỗ khác cũng như các loài cây ở sa mạc ở biểu bì trên không có khí khổng nhưng có lớp cutin dày và không thoát hơi nước qua mặt trên của lá
Hình thức thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) không xảy ra ở đối tượng thực vật nào?
A. Cây hạn sinh
B. Cây trung sinh
C. Cây còn non
D. Cây trưởng thành
Khi nói về quá trình thoát hơi nước ở lá, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Nước có thể thoát hơi qua khí khổng hoặc trực tiếp qua bề mặt lá.
(2). Khi chuyển cây trồng từ vị trí này sang vị trí khác bằng cách đào gốc, nên cắt bỏ bớt một phần các lá của cây.
(3). Thoát hơi nước ở lá là một quá trình thụ động, được điều chỉnh bởi các yếu tố vật lí.
(4). Các lá trưởng thành, tốc độ thoát hơi nước qua khí khổng cao hơn tốc độ thoát hơi nước qua cutin.
Có bao nhiêu phát biểu chính xác?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Lớp cutin phủ bề mặt của lá cây có vai trò làm hạn chế sự thoát hơi nước ở lá là do tế bào nào tiết ra?
A. Tế bào mô xốp.
B. Tế bào biểu bì của lá
C. Tế bào mạch rây
D. Tế bào mô dậu
Khi nói về trao đổi nước ở cây, có bao nhiêu phát biểu đúng
I. Lá non thoát hơi nước qua cutin nhiều hơn so với lá già vì lá non có lớp cutin dày hơn lá già.
II. Khí khổng thường phân bố ở mặt dưới nhiều hơn mặt trên của lá
III. Khi đưa cây vào trong tối thì sự thoát hơi nước của cây giảm rõ rệt.
IV. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là hàm lượng nước trong tế bào khí khổng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau về đặc điểm quá trình thoát hơi nước qua khí khổng ở thực vật:
I. Sự thoát hơi nước qua khí khổng là con đường thoát nước chủ yếu ở cây trưởng thành.
II. Sự thoát hơi nước qua khí khổng có vận tốc lớn và không được điều chỉnh.
III. Ở thực vật, khí khổng phân bố ở hai mặt của lá và các phần non của thân, cành, quả… và mặt dưới của lá có số khí khổng nhiều hơn mặt trên.
IV. Trong cùng một diện tích bay hơi nước, thì bề mặt bay hơi nào có tổng chu vi các lỗ khí khổng càng nhỏ thì sự thoát hơi nước diễn ra càng mạnh hơn.
V. Ở đa số thực vật, khi cường độ ánh sáng tăng dần, thì khí khổng cũng mở to dần và đạt cực đại.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau về đặc điểm quá trình thoát hơi nước qua khí khổng ở thực vật:
I. Sự thoát hơi nước qua khí khổng là con đường thoát nước chủ yếu ở cây trưởng thành.
II. Sự thoát hơi nước qua khí khổng có vận tốc lớn và không được điều chỉnh.
III. Ở thực vật, khí khổng phân bố ở hai mặt của lá và các phần non của thân, cành, quả… và mặt dưới của lá có số khí khổng nhiều hơn mặt trên.
IV. Trong cùng một diện tích bay hơi nước, thì bề mặt bay hơi nào có tổng chu vi các lỗ khí khổng càng nhỏ thì sự thoát hơi nước diễn ra càng mạnh hơn.
V. Ở đa số thực vật, khi cường độ ánh sáng tăng dần, thì khí khổng cũng mở to dần và đạt cực đại.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4.
Cho các nhận định sau:
(1) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày(đường kính) của cây do hoạt động của mô phân sinh bên ( tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(2) sinh trưởng thứ cấp làm tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh (tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng bề dày của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(3) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(4) Sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh bên phân chia tạo nên
(5) sinh trưởng sơ cấp ở thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành
(6) sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở thực vật Một và Mai lá mầm, sinh trưởng thứ cấp xảy ra chủ yếu ở thực vật Hai lá mầm
Những nhận định đúng về sự khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp là
A. (2), (3) và (4)
B. (1), (2) và (4)
C. (3), (4) và (6)
D. (1), (5) và (6)
Ở cây trưởng thành, quá trình thoát hơi nước diễn ra chủ yếu ở khí khổng vì:
I. Lúc đó, lớp cutin bị thoái hoá
II. Các tế bào khí khổng có số lượng lớn và được trưởng thành.
III. Có cơ chế điều chỉnh lượng nước thoát qua cutin
IV. Lúc đó lớp cutin dày, nước khó thoát qua
A. I, III
B. II, III, IV
C. II, IV
D. I, II, IV.
Xét các đặc điểm sau:
⦁ xảy ra chủ yếu ở thực vật hai lá mầm
⦁ ở thực vật một lá mầm cũng có kiểu sinh trưởng thứ cấp đặc biệt
⦁ sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ là do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra
⦁ sinh trưởng sơ cấp của cây thân gỗ là do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra
⦁ sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ
⦁ sinh trưởng sơ cấp ở thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành
Có bao nhiêu đặc điểm trên đúng với sinh trưởng ở thực vật?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6