Ta có: S = 1/2( a + b ).h
Khi đó ta có:
Chọn đáp án B.
Ta có: S = 1/2( a + b ).h
Khi đó ta có:
Chọn đáp án B.
Câu 1: Hình thang có đáy lớn là 3cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 2,6cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là:
A. 5,6cm
B. 1,7cm
C. 3,4cm
D. 0,4cm
Câu 2: Cho phương trình: ( m^2+2m+3 )x-6=0 (m là tham số ). Tổng tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm x=2 là:
A. 2
B. -2
C. 0
D. -2;0
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD. Biết AB=12cm, AC=16cm. Khi đó giá trị của tổng độ dài BD+CD là:
A. 30cm
B. 60cm
C. 20cm
D. 80cm
Câu 4: Hình chữ nhật có hai kích thước là 7cm và 4cm, thì diện tích bằng:
A. 22cm^2
B. 14cm^2
C. 28cm^2
D. 11cm^2
Câu 5: Số nghiệm của phương trình: 1/x+2 + 3/(x+1)(x-2) = x+2/x^2-x-2 là:
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.'A 'B 'C 'D có đáy ABCD là hình vuông diện tích 2 25cm và đường cao gấp 3 lần cạnh đáy.
a) Tính diện tích xung quanh của hình hộp.
A. \(350cm^2\) B. \(200cm^2\) C. \(350cm^3\) D. \(300cm^3\)
b) Tính độ dài đường chéo của hình hộp.
A. \(5\sqrt{10}\) cm B. \(10\sqrt{2}\) cm C. \(10\sqrt{3}\) cm D. \(5\sqrt{11}\)cm
Cho hình thang vuông ABCD có AB= 1/2 CD và góc A= góc D bằng 90 độ Gọi H là hình chiếu của D trên AC, P và Q lần lượt là trung điểm của DH và HC
1) CMR ABQP là hình bình hành
2) Gọi O là trung điểm của CP, HO cắt CO tại M Chứng minh CM= 2/3 AB
2) CM PQ^2+DQ^2=BD^2
Một hình lăng trụ đứng ABC.DEF có đáy là một tam giác vuông, chiều cao của lăng trụ là 9 cm. Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3cm và 4 cm (Hình vẽ).
a) Tính độ dài cạnh BC.
b) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
c) Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
d) Tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Từ N kẻ đường thảng song song với BM cắt đường thẳng BC tại D. Biết diện tích tam giác ABC bằng a(cm2). a) Tính diện tích hình thang CMND theo a. b) Cho a = 128 cm2 và BC = 32 cm. Tính chiều cao của hình thang CMND.
Hình thang có độ dài đáy lần lượt là 2 2 cm, 3cm và chiều cao là 3 2 cm. Diện tích của hình thang là ?
A. 2 2 + 2 c m 2 .
B. 3 2 + 3 2 2 c m 2 .
C. 2 + 3 2 2 c m 2 .
D. 3 2 + 2 2 c m 2 .
Hình thang cân có độ dài 2 đáy lần lượt là 10cm và 26cm và cạnh bên 17cm. Độ dài đường cao hình thang đó là...cm
I. Trắc nghiệm: 1. Một hình thang có hai đáy lần lượt là 5cm và 9cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là ?? A.7dm. B.5cm. C.9dm. D.7cm 2. Tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Biết MN=7cm. Độ dài đoạn thẳng BC bằng bao nhiêu A.7cm. B. 21cm. C.14dm. D.3,5cm 3. Trong bảng chữ cái nào có trục đối xứng? A. N. B. P. C. S. D .M 4. Tam giác ABC vuông tại A. Biết BC= 12dm. Độ dài đường tuyến từ A đến BC bằng? A. 5dm. B. 5cm. C. 6dm. D. 6dm 5. Hai đường chéo của hình thoi có độ dài lần lượt là 8dm và 12 dm. Cạnh hình thoi bằng??? A. √52dm. B. 10 dm. C. √42dm. C. 10√2dm 6) hình vuông có cạnh bằng 4cm, thì đường chéo hình vuông là bao nhiêu??? A. √8cm. B . 2cm. C. √32cm. D. 4cm
a, tính độ dài 1 cạnh đáy của hình thang, biết hình thang đó có diện tích bằng 2xz + yz; độ dài cạnh đáy còn lại là 2x và chiều cao z
b, 1 hình hộp chữ nhật có thể tích là 15a^2 - 18a^2b + 21ab^2 và chiều cao bằng 3a. tính diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó.