Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu cạnh là hình gì ? A.tam giác cân B. Hình chữ nhật C. Hình tròn D.đáp án khác
khi mặt đáy của hình nón cụt đặt vuông góc với mặt phẳng nằm ngang thì
(2.5 Điểm)
hình chiếu đứng là hình tròn
hình chiếu đứng là hình thang cân
hình chiếu bằng là hình tròn
hình chiếu cạnh là hình tròn
: Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì?
A. Hình chữ nhật và hình tròn.
B. Hình vuông và hình tròn.
C. Hình tam giác và hình tròn.
D. Hình tam giác và hình vuông.
Khi để hình nón có mặt đáy song song với mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của nó có hình:
A.Tam giác cân
B.Hình tròn
C.Hình vuông
D.Tam giác vuông
Hình chiếu bằng của hình nón là hình gì ?
A. Hình tam giác cân B. Hình tam giác đều
C. Hình chữ nhật D. Hình tròn
cho biết khi đặt vật thể vào 3 mặt phẳng chiếu thì hình chiếu đứng, bằng có dạng là hình gì?
A. Hình chữ nhật, hình tròn
B. Hình tam giác, hình tròn
C. Hình vuông, hình tròn
D. Hình thang, hình tròn
Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là hình gì ?
A.
Hình tam giác cân.
B.
Hình tròn.
C.
Hình đa giác phẳng.
D.
Hình tam giác vuông.
Câu 06:
Hình chóp đều(đáy là hình vuông) đặt mặt đáy song song với mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu bằng là hình gì?
A.
tam giác đều
B.
hình vuông
C.
hình vuông có 2 đường chéo
D.
tam giác cân
20
Hình cầu có:
A.
3 hình chiếu là 3 hình tròn khác nhau
B.
Cả 3 hình chiếu đều là 3 hình tròn
C.
Hình chiếu đứng và cạnh là 2 hình tròn bằng nhau, hình chiếu bằng là hình tròn
D.
Cả 3 hình chiếu là 3 hình tròn bằng nhau
21
Hình lăng trụ tam giác đều có:
A.
Các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau, 2 đáy là hai tam giác đều bằng nhau
B.
Các mặt bên là các hình chữ nhật, 2 đáy là hai hình vuông bằng nhau
C.
Các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau, 2 đáy là hai tam giác cân bằng nhau
D.
Các mặt bên là các hình chữ nhật, 2 đáy là hai tam giác đều
22
Hình nón là hình có:
A.
Hình chiếu đứng và cạnh là 2 tam giác cân, hình chiếu bằng là hình tròn
B.
Hình chiếu đứng và cạnh là 2 tam giác cân bằng nhau, hình chiếu bằng là hình tròn
C.
Hình chiếu đứng và bằng là 2 tam giác, hình chiếu cạnh là hình tròn
D.
Hình chiếu đứng và cạnh là 2 tam giác vuông bằng nhau, hình chiếu bằng là hình tròn
23
Ở ren ngoài đường đỉnh ren được vẽ bằng:
A.
Nét liền đậm
B.
Nét đứt
C.
Nét chấm gạch
D.
Nét liền mảnh
24
Ở ren trong vòng đỉnh ren được vẽ:
A.
Hở bằng nét liền mảnh
B.
Đóng kín bằng nét liền mảnh
C.
Hở bằng nét liền đậm
D.
Đóng kín bằng nét liền đậm
25
Để vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể ta sử dụng phép chiếu:
A.
Xuyên tâm
B.
Cả 3 phép chiếu vuông góc, xuyên tâm, song song
C.
Song song
D.
Vuông góc
26
Bản vẽ lắp được thiết kế để:
A.
Chế tạo các chi tiết
B.
Hướng dẫn sử dụng sản phẩm
C.
Lắp ráp các chi tiết tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh
D.
Chế tạo, lắp ráp và sử dụng sản phẩm
27
Bản vẽ chi tiết được thiết kế để:
A.
Lắp ráp chi tiết
B.
Chế tạo, sử dụng và lắp ráp chi tiết
C.
Chế tạo ra chi tiết
D.
Sử dụng chi tiết
28
Một vật thể có hình chiếu đứng là 1 tam giác cân, hình chiếu bằng là 1 hình vuông thì đó là:
A.
Hình chóp ngũ giác đều
B.
Hình chóp tứ giác đều
C.
Hình chóp tam giác đều
D.
Hình lăng trụ tứ giác đều
29
Một vật thể có hình chiếu đứng là hình thang cân, hình chiếu bằng là 2 hình tròn đồng tâm thì đó là:
A.
Hình nón
B.
Hình nón cụt
C.
Hình trụ
D.
Hình cầu
30
Đường trục, đường tâm của các khối tròn xoay được vẽ bằng nét:
A.
Nét đứt
B.
Chấm gạch
C.
Nét liền đậm
D.
Nét gạch gạch