Một cửa hàng bán trái cây nhập về số cam với giá 15000 đồng/kg và niêm yết giá bán 22000đồng/kg. Quản lý cửa hàng đưa ra ba phương án kinh doanh ( tính trên mỗi lô hành trái cây là 20 kg ) như sau :
Phương án 1: Cửa hàng bán 8 kg cam đầu tiên với giá niêm yết 22000 đồng /kg và 12 kg còn lại với giá giảm 15 % so với giá niêm yết .
Phương án 2 Cửa hàng bán 5 kg cam đầu tiên với giá giảm 7% so với giá niêm yết , bán 9 kg cam tiếp theo với giá giảm 10% so với giá niêm yết và bán 6 kg cam cuối cùng với giá giảm 15% so với giá niêm yết.
Phương án 3: cửa hàng bán cả 20 kg cam với giá giảm 10% so với giá niêm yết .
Theo em , cửa hàng nên chọn phương án nào để có lãi nhất? Biết rằng chi phí vận chuyển hàng không đáng kể
Mọi người ơi cho mình hỏi:
" Trong hình thang có định lý talet không ạ?"
Mấy Anh Chị, Cô(Thầy) Quản Lí của online math cho em hỏi 1 câu
Tại Sao Lại Không Có Phần Chat như trước khi vậy ạ? Em cảm ơn trước
Câu hỏi :
Viết chương trình pascal: Kiểm Tra N có Phải là số chính phương hay không? (Số đc nhập từ bàn phím)
Dạng 1. Bài tập lý thuyết về hình bình hành
Bài 1: Chọn phương án sai trong các phương án sau?
A. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
B. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.
D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
Bài 2: Chọn phương án đúng trong các phương án sau.
A. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song.
B. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau.
C. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
D. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh kề bằng nhau.
Mình có bài hình như sau ạ, các bn giúp mình với, gấp quá
Gt :hình vuông ABC có góc A = góc B = góc D = góc C = 90°
AB//DC, AD//BC, AB= DC, AD=BC
AC vuông góc với BD tại O
KL: Cm o là trung điểm của hai đường chéo AC và BD
CM AC=BD
Camon rất nhìu ạ
Chứng minh định lý: "Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân" qua bài toán sau: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AC = BD. Qua B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng DC tại tại E. Chứng minh rằng:
a) ΔBDE là tam giác cân.
b) ΔACD = ΔBDC
c) Hình thang ABCD là hình thang cân.
Chứng minh định lý: "Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân" qua bài toán sau: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AC = BD. Qua B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng DC tại tại E. Chứng minh rằng: a) ΔBDE là tam giác cân. b) ΔACD = ΔBDC c) Hình thang ABCD là hình thang cân.
Cho tứ giác ABCD có E là TĐ của AD ,EF//AB vàEF//CD. Cmr BF=FC
Chứng minh theo định lý 3 đường TB của hình thang
2 gương phẳng M1 và M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau.Cách nhau 1 đoạn d.Trên đường thẳng song song với 2 gương có 2 điểm S,O với các khoảng cách được cho như hình vẽ.
a) hãy trình bày cách vẽ 1 tia sáng từ S đến gương M1 tại I,phản xạ đến gương M2 tại J rồi phản xạ đến O
b)tính khoảng cách từ I đến A, từ J đến B
(ko có hình)