Hình chiếu cạnh của hình lăng trụ đều có dạng là hình: Hình chữ nhật
Hình chiếu cạnh của hình lăng trụ đều có dạng là hình: Hình chữ nhật
Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là:
A.hình chữ nhật. B. hình tam giác. C. tam giác cân. D. tam giác đều.
Nếu đặt mặt đáy tam giác đều của hình lăng trụ đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của hình lăng trụ đều này là các hình gì?
Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình lăng trụ tam giác đều (h4.5), sau đó đối chiếu với hình 4.4 và trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào các ô trong bảng 4.2:
- Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì?
- Chúng có hình dạng như thế nào?
- Chúng thể hiện các kích thước nào của hình lăng trụ tam giác đều?
Câu 10:
Hình chiếu bằng, của hình lăng trụ đều (đáy tam giác đều):
A.
Hình tròn
B.
Hình tam giác đều
C.
Hình chữ nhật
D.
Hình tam giác cân
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 11:
Hình trụ được tạo thành khi quay:
A.
Hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định
B.
Nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố định
C.
Hình chữ nhật với nửa hình tròn
D.
Hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 12:
Gang là hợp kim của sắt và cacbon trong đó cacbon có tỉ lệ là:
A.
> 2,14%
B.
≥ 2,14%
C.
≤ 2,14%
D.
< 2,14%
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 13:
Trong ba hình 1,2,3, hình nào thể hiện phép chiếu xuyên tâm?
A.
Hình 2
B.
Hình 1
C.
Hình 3
D.
Hình 1 và hình 3
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 14:
Trong bản vẽ nhà mặt cắt thể hiện phần kích thước nào của ngôi nhà?
A.
Chiều dài
B.
Chiều cao
C.
Chiều ngang
D.
Chiều rộng
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 15:
Trong các phần tử sau, phần tử nào không phải là chi tiết máy?
A.
Bánh răng
B.
Bu lông
C.
Mảnh vỡ máy
D.
Đai ốc
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 16:
Các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của hình nón là:
A.
2 hình tam giác cân và 1 hình tròn
B.
2 hình tam giác cân và 1 hình chữ nhật
C.
2 hình tam giác cân và 1 hình vuông
D.
hình tam giác cân và 1 đa giác đều
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 17:
Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?
A.
Khung tên
B.
Bảng kê
C.
Kích thước
D.
Hình biểu diễn
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 18:
Khối tròn xoay là
A.
quả bóng đá.
B.
hộp phấn.
C.
bao diêm.
D.
đai ốc 6 cạnh.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 19:
Hình chiếu đứng của hình lăng trụ đều là:
A.
Hình tròn
B.
Hình thang
C.
Hình chữ nhật
D.
Hình vuông
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 20:
Trong bản vẽ nhà hình biểu diễn mặt nào quan trọng nhất ?
A.
Mặt đứng
B.
Mặt bằng
C.
Mặt phẳng
D.
Mặt cắt
nếu mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt chiếu đứng thì hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào
Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều (h4.4) song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là gì?
20
Hình cầu có:
A.
3 hình chiếu là 3 hình tròn khác nhau
B.
Cả 3 hình chiếu đều là 3 hình tròn
C.
Hình chiếu đứng và cạnh là 2 hình tròn bằng nhau, hình chiếu bằng là hình tròn
D.
Cả 3 hình chiếu là 3 hình tròn bằng nhau
21
Hình lăng trụ tam giác đều có:
A.
Các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau, 2 đáy là hai tam giác đều bằng nhau
B.
Các mặt bên là các hình chữ nhật, 2 đáy là hai hình vuông bằng nhau
C.
Các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau, 2 đáy là hai tam giác cân bằng nhau
D.
Các mặt bên là các hình chữ nhật, 2 đáy là hai tam giác đều
22
Hình nón là hình có:
A.
Hình chiếu đứng và cạnh là 2 tam giác cân, hình chiếu bằng là hình tròn
B.
Hình chiếu đứng và cạnh là 2 tam giác cân bằng nhau, hình chiếu bằng là hình tròn
C.
Hình chiếu đứng và bằng là 2 tam giác, hình chiếu cạnh là hình tròn
D.
Hình chiếu đứng và cạnh là 2 tam giác vuông bằng nhau, hình chiếu bằng là hình tròn
23
Ở ren ngoài đường đỉnh ren được vẽ bằng:
A.
Nét liền đậm
B.
Nét đứt
C.
Nét chấm gạch
D.
Nét liền mảnh
24
Ở ren trong vòng đỉnh ren được vẽ:
A.
Hở bằng nét liền mảnh
B.
Đóng kín bằng nét liền mảnh
C.
Hở bằng nét liền đậm
D.
Đóng kín bằng nét liền đậm
25
Để vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể ta sử dụng phép chiếu:
A.
Xuyên tâm
B.
Cả 3 phép chiếu vuông góc, xuyên tâm, song song
C.
Song song
D.
Vuông góc
26
Bản vẽ lắp được thiết kế để:
A.
Chế tạo các chi tiết
B.
Hướng dẫn sử dụng sản phẩm
C.
Lắp ráp các chi tiết tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh
D.
Chế tạo, lắp ráp và sử dụng sản phẩm
27
Bản vẽ chi tiết được thiết kế để:
A.
Lắp ráp chi tiết
B.
Chế tạo, sử dụng và lắp ráp chi tiết
C.
Chế tạo ra chi tiết
D.
Sử dụng chi tiết
28
Một vật thể có hình chiếu đứng là 1 tam giác cân, hình chiếu bằng là 1 hình vuông thì đó là:
A.
Hình chóp ngũ giác đều
B.
Hình chóp tứ giác đều
C.
Hình chóp tam giác đều
D.
Hình lăng trụ tứ giác đều
29
Một vật thể có hình chiếu đứng là hình thang cân, hình chiếu bằng là 2 hình tròn đồng tâm thì đó là:
A.
Hình nón
B.
Hình nón cụt
C.
Hình trụ
D.
Hình cầu
30
Đường trục, đường tâm của các khối tròn xoay được vẽ bằng nét:
A.
Nét đứt
B.
Chấm gạch
C.
Nét liền đậm
D.
Nét gạch gạch
: Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong, vào chỗ trống ở các câu sau
A.Khi quay ………………… một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.
B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….
C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.
D. Khi quay………………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.
E. khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình………………… của vật thể.
F. Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình ……………….. và các mặt bên là các hình ………………… …… bằng nhau có chung đỉnh.
Câu 7: Vị trí hình chiếu cạnh được sắp xếp trên bản vẽ kỹ thuật:
Hình chiếu bằng của hình nón là hình gì ?
A. Hình tam giác cân B. Hình tam giác đều
C. Hình chữ nhật D. Hình tròn