Có 3 hình đúng là 1,2,3
Hỉnh (4) sai vì Timin không cấu tạo nên ARN, chỉ tham gia vào cấu tạo ADN nên thành phần đường phải là deoxyribose
Chọn D
Có 3 hình đúng là 1,2,3
Hỉnh (4) sai vì Timin không cấu tạo nên ARN, chỉ tham gia vào cấu tạo ADN nên thành phần đường phải là deoxyribose
Chọn D
Hình bên dưới thể hiện cấu trúc của một số loại nuclêôtit cấu tạo nên Axit Nucleic.
Trong số các hình trên, có bao nhiêu hình là đúng?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Hình bên dưới thể hiện cấu trúc của một số loại nuclêôtit cấu tạo nên ADN và ARN.
Hình nào trong số các hình trên là không phù hợp?
A. (3)
B. (4)
C. (1)
D. (2)
Hình bên dưới thể hiện cấu trúc của một số loại nuclêôtit cấu tạo nên ADN và ARN.
Hình nào trong số các hình trên là không phù hợp?
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
Trong một tế bào người điển hình, chỉ ra các bào quan hoặc cấu trúc chứa axit nucleic và trình bày đặc điểm chính của loại axit nucleic có mặt trong bào quan hay cấu trúc đó
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số loại
axit amin.
(2) Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit
là A, U, G, X.
(3) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi
pôlipeptit là mêtiônin.
(4) Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
Liên kết bổ sung A - U, G - X chỉ có trong cấu trúc của
phân tử tARN và rARN.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Quan sát hình mô tả cấu trúc của mARN, tARN, rARN và cho biết có bao nhiêu câu trả lời không đúng.
(1) Các số (1), (2) và (3) trên hình vẽ tương ứng với các nội dung: liên kết hiđrô, côđon và anticôđon.
(2) Ở hình trên, tARN làm nhiệm vụ vận chuyển các axit amin và mang anticôđon 5’UAX3’.
(3) mARN có cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn cho quá trình phiên mã và mang bộ ba mở đầu là 3’GUA5’.
(4) tARN có 3 thùy tròn nên chỉ có thể mang tối đa 3 axit amin cho 1 lần tới ribôxôm.
(5) Axit amin gắn ở đầu 3'– OH của tARN này là Mêtiônin hoặc fMet.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Quan sát hình ảnh sau đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh trên là đúng?
I. Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử prôtêin histon và 146 cặp nuclêôtit, được gọi là nuclêôxôm.
II. Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm.
III. Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm.
IV. Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Xét các phát biểu sau
(1). Mã di truyền có tính thoái hoá tức là một mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số loại axit amin
(2). Tất cả các ADN đều có cấu trúc mạch kép
(3). Phân tử tARN đều có cấu trúc mạch kép và đều có liên kết hiđrô
(4). Ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nucleic có kích thước lớn nhất
(5). ARN thông tin có cấu trúc mạch thẳng
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Quan sát hình mô tả cấu trúc của mARN, tARN, rARN.. Dựa vào các kiến thức đã học, hãy cho biết có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng?
(1) Ở hình trên, tARN làm nhiệm vụ vận chuyển axit amin metionin hoặc foocmin metionin.
(2) Các số (1), (2) và (3) trên hình vẽ tương xứng với các nội dung: liên kết hidro, côđon và anticôđon.
(3) tARN trên có 3 thùy nên sẽ có 3 bộ ba đối mã.
(4) rARN trên riboxom chi có một mạch nên sẽ không có liên kết hiđro.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4