Theo lời tuyên bố của Ra-ma:
a) Chàng giao tranh với quỷ Ra-va-na, tiêu diệt hắn để giải cứu Xi-ta vì động cơ gì?
A. Danh dự người anh hùng bị xúc phạm khi Ra – va- na dám cướp vợ của chàng
B. Tình yêu thương của người chồng đối với vợ, khát khao đoàn tụ vợ chồng.
C. Cả hai lí do trên.
b) Chàng ruồng bỏ Xi-ta vì lí do gì?
A. Danh dự không cho phép người anh hùng chấp nhận một người vợ đã chung chạ với kẻ khác.
B. Sự ghen tuông của người chồng không chấp nhận người vợ đã chung chạ với kẻ khác.
C. Cả hai lí do trên.
c) Phân tích những từ ngữ lặp đi lặp lại nhiều lần trong lời nói của Ra-ma cho thấy ý chí, tâm trạng của chàng.
d) Phân tích thái độ của Ra-ma khi Xi-ta bước lên giàn lửa?
Chi tiết nào dưới đây không miêu tả thái độ của Pênêlôp khi vừa gặp Uylitxơ?Ngồi lặng thinh trước mặt Uylitxơ *
Thái độ của Rama biểu hiện tâm trạng gì của chàng khi nhìn thấy Xita bước vào ngọn lửa?
A. Vô cùng căm giận và ghen tuông mà để mặc cho Xita vào chỗ chết.
B. Vô cùng căm giận và đau xót mà để mặc cho Xita vào chỗ chết.
C. Vô cùng đau xót và ghen tuông mà để mặc cho Xita vào chỗ chết.
D. Vô cùng giận dữ và ghen tuông mà để mặc cho Xita vào chỗ chết.
Tìm hiểu đoạn 3 (Từ “ta đây” đến“cũng là chưa thấy xưa nay”)
a. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được tác giả tái hiện như thế nào? (Có những khó khăn gian khổ gì? Người anh hùng Lê Lợi tiêu biểu cho cuộc khởi nghĩa có ý chí, quyết tâm như thế nào? Sức mạnh nào giúp quân ta chiến thắng?)
b) Khi tái hiện giai đoạn phản công thắng lợi, bài cáo miêu tả bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Cho biết có những trận đánh nào, mỗi trận có đặc điểm gì nổi bật?
- Phân tích những biện pháp nghệ thuật miêu tả thế chiến thắng của ta và sự thất bại của giặc.
- Phân tích tính chất hùng tráng của đoạn văn được gợi lên từ ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu câu văn.
Chi tiết nào không miêu tả thái độ của Pê-nê-lốp khi nhận ra Uy-lít-xơ?
A. Bủn rủn chân tay.
B. Chạy lại, nước mắt chan hòa.
C. Ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng.
D. Khóc nức nở, không nói được một lời.
Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo yêu cầu:
“Than ôi! Người ta thường nói:“Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm?
Ngô Tử Văn là một chàng áo vải. Vì cứng cỏi cho nên dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và được giữ chức vị ở Minh ti, thật là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.”
(Trích Chuyện Chức Phán sự đền Tản Viên, SGK Ngữ văn 10, trang 60, tập II, NXBGD 2006)
Qua văn bản, nhà văn Nguyễn Dữ tỏ thái độ, tình cảm như thế nào với nhân vật Ngô Tử Văn?
Phân tích thái độ của công chúng và nêu cảm nghĩ của anh chị trước cảnh Xi-ta bước vào lửa?
hồn ma tướng giặc nói gì và thái độ của hắn với tử văn ra sao?
Tử văn đáp trả ra sao ? Qua đó nhân vật tử văn hiện lên như thế nào ?