Câu 1: Tuổi thơ của tác giả Nguyễn Duy với bài đọc gắn với những chi tiết, hình ảnh nào? Nêu nhận xét của em về những hình ảnh đó.
Câu 2: Bài thơ đã khơi gợi trong em những tình cảm nào với tuổi thơ, với quê hương?
Hình ảnh nào được gợi lên trong câu thơ cuối bài thơ “Rằm tháng giêng” ? Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa cảnh và người ở câu thơ này.
Hình ảnh bánh trôi nước trong bài thơ “Bánh trôi nước” được miêu tả ra sao? Bài thơ còn gợi lên hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa như thế nào (vẻ đẹp, phẩm chất,thân phận)?
Đọc văn bản sau và trả lười câu hỏi:
Khi thầy viết bảng
Bụi phấn rơi rơi
Có hạt bụi nào
Rơi trên bục giảng
Có hạt bụi nào
Vương trên tóc thầy
Em yêu phút giây này
Thầy em tóc như bạc thêm
Bạc thêm vì bụi phấn
Để cho em bài học hay
Mai sau lớn nên người
Làm sao có thể nào quên
Ngày xưa thầy dạy dỗ
Khi em tuổi còn thơ
Câu 1: Chỉ ra biện pháp tu từ nghệ thuật có trong đoạn thơ.
Câu 2: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Từ ý thơ trên, hãy viết đoạn văn khaongr 10 đến 15 dòng nói lên lòng biết ơn của em với thầy cô giáo?
Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà trưa? Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì của tác giả?
Đọc bài thơ "Quả sấu non trên cao" của tác giả Xuân Diệu và trả lời những câu hỏi sau:
Câu 1: trong bài thơ tác giả muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì?
Câu 2: tìm những hình ảnh mà nhà thơ đã miêu tả những quả sấu non trong 4 khổ thơ đầu.
Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà gáy trưa? Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì của tác giả.(ngắn thôi)
Câu 9. Cảm nhận của em về hình ảnh thơ trong hai dòng thơ cuối.
Câu 10. Hãy rút ra bài học sau khi đọc bài thơ.
trong bài Mẹ vắng nhà ngày bão
Đọc các khổ thơ 3,4,5,6(Tiếng Gà Trưa)
a. Trong đoạn thơ, hình ảnh người bà hiện lên qua những chi tiết, hình ảnh nào? Nhận xét những tình cảm của bà dàn dành cho cháu.
b. Kỉ niệm gì trong tuổi thơ được nhắc đến ở khổ thơ thứ 5? Việc nhắc đến kỉ niệm đó có tác dụng gì?