Dùng que thẳng và dài xuyên qua ống, đầu que không chạm vào viên sỏi vì viên sỏi không nằm trên đường thẳng của que.
Dùng que thẳng và dài xuyên qua ống, đầu que không chạm vào viên sỏi vì viên sỏi không nằm trên đường thẳng của que.
Hình 40 - 41.2 mô tả một bạn học sinh nhìn qua ống thẳng thấy được hình ảnh viên sỏi ở đáy bình nước. Vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt trong trường hợp đó.
Trên hình 41.2 SGK cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước, A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt.
Bài 1.
Hai bình hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100 cm và 200 cm được nối thông đáy bằng ống nhỏ qua một khóa K như hình vẽ. Ban đầu k đóng, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B. Sau đó mở khóa K để tạo thành một bình thông nhau.
A.Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình sau khi mở khóa K và độ chênh lệch mặt thoáng trong hai bình. Cho biết TLR của dầu và nước là d1 = 8000N/m3, d2= 10 000N/m3
B.Sau khi mở khoá K, thả vào bình B một vật hình trụ đặc, đồng chất, tiết diện S3 = 60 cm², cao h3 = 10 cm, khối lượng riêng D3 = 900 kg/m3. Tính độ dâng cao của cột dầu ở bình A
C.Tiếp tục rót dầu nói trên vào bình B sao cho vật ngập hoàn toàn trong nước và dầu. tính thể tích dầu tối thiểu rót vào bình B.
Thí nghiệm được mô tả như hình vẽ. Khi cho 1 dòng điện 1 chiều chạy qua ống dây, người ta thấy kim nam châm bị hút vào đầu B của ống dây.
a) Xác định tên các từ cực và chiều đường sức từ của ống dây?
b) Dòng điện đi qua các vòng dây có chiều như thế nào? Cực dương của dòng điện đi vào ở đầu dây nào?
Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20 cm. Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình 51.1 SGK trang 135). Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 2/4 bình thì bạn đó vừa văn nhìn thấy tâm O của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.
Một dụng cụ để phát hiện dòng điện (một loại điện kế) có cấu tạo được mô tả như hình sau:
Dụng cụ này gồm một ống dây B, trong lòng B có một thanh nam châm A nằm thăng bằng, vuông góc với trục ống dây và có thể quay quanh một trục OO’ đặt giữa thanh, vuông góc với mặt phẳng trang giấy. Nếu dòng điện qua ống dây B có chiều được đánh dâu như hình vẽ thì kim chỉ thị sẽ:
A. Quay sang bên phải
B. Quay sang bên trái
C. Đứng yên
D. Dao động xung quanh vị trí cân bằng
Một dụng cụ để phát hiện dòng điện (một loại điện kế) có cấu tạo được mô tả như hình sau:
Dụng cụ này gồm một ống dây B, trong lòng B có một thanh nam châm A nằm thăng bằng, vuông góc với trục ống dây và có thể quay quanh một trục OO’ đặt giữa thanh, vuông góc với mặt phẳng trang giấy. Nếu dòng điện qua ống dây B có chiều được đánh dấu như hình vẽ thì kim chỉ thị sẽ:
A. Quay sáng bên phải
B. Quay sang bên trái
C. Đứng yên
D. Dao động xung quanh vị trí cân bằng
Một người nhìn thấy viên sỏi dưới đáy một chậu chứa đầy nước. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường gấp khúc.
B. Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường thẳng.
C. Ảnh của viên sỏi nằm trên vị trí thực của viên sỏi.
D. Tia sáng truyền từ viên sỏi đến mắt có góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Một người nhìn thấy viên sỏi dưới đáy một chậu chứa đầy nước. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường gấp khúc
B. Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường thẳng
C. Ảnh của viên sỏi nằm trên vị trí thực của viên sỏi
D. Tia sáng truyền từ viên sỏi đến mắt có góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.