Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì điện trở của mạch sẽ tăng lên, mà hiệu điện thế không đổi ⇒ số chỉ của ampe kế IA sẽ giảm dần đi.
→ Đáp án A
Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì điện trở của mạch sẽ tăng lên, mà hiệu điện thế không đổi ⇒ số chỉ của ampe kế IA sẽ giảm dần đi.
→ Đáp án A
Hiệu điện thế U trong mạch điện có sơ đồ như hình 10.3 được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở tiến dần về đầu N thì số chỉ của ampe kế sẽ thay đổi như thế nào?
A. Giảm dần đi
B. Tăng dần lên.
C. Không thay đổi.
D. Lúc đầu giảm dần đi, sau đó tăng dần lên.
Hiệu điện thế trong mạch điện có sơ đồ dưới được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì số chỉ của ampe kế sẽ thay đổi như thế nào?
A. Giảm dần đi
B. Tăng dần lên
C. Không thay đổi
D. Lúc đầu giảm dần, sau đó tăng dần lên
Hiệu điện thế U trong mạch điện có sơ đồ như hình 10.3 được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở tiến dần về phía đầu N thì chỉ số ampe kế sẽ thay đổi như thế nào?
A. Giảm dần đi.
B. Tăng dần lên.
C. Không thay đổi.
D. Lúc đầu giảm dần đi, sau đó tăng dần.
Trong mạch điện có sơ đồ như hình 5.5, hiệu điện thế U và điện trở R 1 được giữ không đổi. Hỏi khi giảm dần điện trở R 2 thì cường độ I của dòng điện mạch chính sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng
B. Không thay đổi
C. Giảm
D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm.
Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên, hiệu điện thế UAB và điện trở R được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở tiến dần về phía đầu M thì cường độ I của dòng điện mạch chính.
A. tăng dần.
B. không thay đổi.
C. giảm dần
D. lúc đầu tăng, sau đó giảm
2. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB không
đổi. Hỏi:
a) Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở tiến dần về phía đầu N thì độ sáng của đèn
thay đổi như thế nào? Giải thích. b) Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở tiến dần về phía đầu M thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? Giải thích.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 10.1 SBT, trong đó hiệu điện thế giữa hai điểm A và B được giữ không đổi và đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở bằng 0. Câu phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M
B. Đèn sáng yếu đi khi chuyển con chạy của biến trở về đầu M
C. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu N
D. Cả ba câu trên đều không đúng
29/ Hai điện trở R1, R2 có trị số bằng nhau, đang mắc song song chuyển thành nối tiếp thì điện trở tương đương của mạch sẽ thay đổi thế nào?
A. tăng lên 4 lần B. không đổi
C. giảm đi 4 lần D. giảm 2 lần
30/ Hai điện trở R1, R2 có trị số bằng nhau, đang mắc song song chuyển thành nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch sẽ thay đổi thế nào?
A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần
C. giảm 4 lần D. giảm 2 lần
31/ Hai dây cùng chất, tiết diện bằng nhau và dây 1 dài gấp ba dây 2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. R1 = 2R2 B. R1 = 4R2
C. 3R1 = R2 D. R1 = 3R2
32/ Hai dây đồng có đường kính tiết diện như nhau, dây 1 dài 5m, dây 2 dài 10m. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tiết diện hai dây bằng nhau B. Điện trở hai dây bằng nhau
C. Điện trở dây 1 nhỏ hơn D. Điện trở dây 2 lớn hơn
33/ Hai dây nhôm, tiết diện bằng nhau, dây 1 dài 20m, dây 2 dài 40m mắc nối tiếp nhau. Kết luận nào sau đây là sai ?
A. I = I1 = I2 B. R1 < R2
C. I1 < I2 D. U1 < U2
34/ Hai dây cùng chất, dài bằng nhau và dây 1 có tiết diện gấp đôi dây 2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. R1 = 2R2 B. R1 = ½ R2
C. R1 = 4R2 D. R1 = ¼ R2
Câu 1: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
A. Giảm 3 lần B. Tăng 3 lần C. Không thay đổi D. Tăng 1,5 lần
Câu 2: Đồ thị a và b được hai học sinh vẽ khi làm thí nghiệm xác định liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Nhận xét nào là đúng?
A. Cả hai kết quả đều đúng
B. Cả hai kết quả đều sai
C. Kết quả của b đúng
D. Kết quả của a đúng