Đáp án B
Ngày 7-12-1991, các nước thành viên EC kí Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan), có hiệu lực từ ngày 1-1-1993 đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).
Đáp án B
Ngày 7-12-1991, các nước thành viên EC kí Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan), có hiệu lực từ ngày 1-1-1993 đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).
Cho các sự kiện:
1. Xô - Mĩ đã kí Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược.
2. Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức đã kí Hiệp định về những cơ sở quan hệ Đông Đức và Tây Đức.
3. 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canada kí Định ước Henxinki khẳng định quan hệ hợp tác giữa các nước.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 3, 2, 1.
B. 3, 1, 2.
C. 2, 3, 1.
D. 2, 1, 3.
Cho các sự kiện:
1. Xô - Mĩ đã kí Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược.
2. Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức đã kí Hiệp định về những cơ sở quan hệ Đông Đức và Tây Đức.
3. 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canada kí Định ước Henxinki khẳng định quan hệ hợp tác giữa các nước.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 3, 2, 1.
B. 3, 1, 2.
C. 2, 3, 1.
D. 2, 1, 3.
Năm 1957, sáu nước châu Âu kí Hiệp ước Rô-ma thành lập
A. Cộng đồng than - thép châu Âu.
B. Cộng đồng kinh tế châu Âu.
C. Liên minh châu Âu.
D. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu.
Năm 1957, sáu nước châu Âu kí Hiệp ước Rô-ma thành lập
A. Cộng đồng than - thép châu Âu.
B. Cộng đồng kinh tế châu Âu.
C. Liên minh châu Âu.
D. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu.
Sự hình thành các liên minh NATO ở châu Âu, CENTO ở Trung Cận Đông, tổ chức Hiệp ước Vácsava ở Đông Âu... trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh điều gì?
A. Liên kết khu vực đang là một xu thế của thế giới.
B. Nỗ lực của các quốc gia đề ngăn chặn một cuộc chiến tranh thế giới mới.
C. Sự đối đầu quyết liệt giữa hai cực trong Trật tự Ianta.
D. Chiến lược toàn cầu, xác lập vai trò lãnh đạo thế giới của Mĩ đã thất bại.
Sự hình thành các liên minh NATO ở châu Âu, CENTO ở Trung Cận Đông, tổ chức Hiệp ước Vácsava ở Đông Âu... trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh điều gì?
A. Liên kết khu vực đang là một xu thế của thế giới.
B. Nỗ lực của các quốc gia đề ngăn chặn một cuộc chiến tranh thế giới mới.
C. Sự đối đầu quyết liệt giữa hai cực trong Trật tự Ianta.
D. Chiến lược toàn cầu, xác lập vai trò lãnh đạo thế giới của Mĩ đã thất bại.
Sự hình thành các liên minh NATO ở châu Âu, CENTO ở Trung Cận Đông, tổ chức Hiệp ước Vácsava ở Đông Âu... trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ II phản ánh điều gì ?
A. Liên kết khu vực đang là một xu thế của thế giới.
B. Nỗ lực của các quốc gia để ngăn chặn một cuộc chiến tranh thế giới mới.
C. Sự đối đầu quyết liệt giữa hai cực trong trật tự Ianta.
D. Chiến lược toàn cầu, xác lập vai trò lãnh đạo thế giới của Mĩ đã thất bại.
Sự hình thành liên minh tổ chức NATO ở châu Âu, CENTO ở Trung Cận Đông, tổ chức Hiệp ước Vacsava ở Đông Âu,… trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh điều gì?
A. Liên kết khu vực đang là một xu thế của thế giới.
B. Sự đối đầu quyết liệt giữa hai cực trong trật tự Ianta.
C. Chiến lược toàn cầu, xác lập vai trò lãnh đạo thế giới của Mĩ thất bại.
D. Nỗ lực của các quốc gia để ngăn chặn một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Điểm chung của hiệp ước Bali (1976) và định ước Henxinki (1975) là?
A. Khẳng định sự bền vững của đường biên giới giữa các quốc gia.
B. Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa.
C. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
D. Tăng cường sự hợp tác giữa các nước trong lĩnh vực khoa học- kĩ thuật.