Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược giữa Liên Xô và Mĩ kí vào thời gian nào? Gọi tắt là gì?
A. Vào ngày 26 – 5 – 1972, gọi tắt là SALT-1
B. Vào ngày 25 – 6 – 1974, gọi tắt là SALT-2
C. Vào ngày 15 – 5 – 1972, gọi tắt là ABM
D. Vào ngày 26 – 3 – 1973, gọi tắt là ABM1
Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược Liên Xô và Mĩ ký vào năm 1972 gọi tắt là
A. SALT-1.
B. SALT-2.
C. ABM.
D. ACM.
Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược Liên Xô và Mĩ ký vào năm 1972 gọi tắt là
A. SALT-1.
B. SALT-2.
C. ABM.
D. ACM.
Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược Liên Xô và Mĩ ký thời gian nào ? gọi tắt là gì ?
A. Ngày 26 - 5 - 1972, gọi tắt là SALT-1.
B. Ngày 25 - 6 - 1974, gọi tắt là SALT-2.
C Ngày 15 - 5 - 1972, gọi tắt là ABM.
D. Ngày 26 - 3 - 1973, gọi tất là ABM.
Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược Liên Xô và Mĩ kí vào thời gian nào?
A. Vào ngày 26-5-1972.
B. Vào ngày 25-6-1974.
C. Vào ngày 15-5-1972.
D. Vào ngày 26-3-1973.
Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược Liên Xô và Mĩ kí vào thời gian nào?
A. Vào ngày 26-5-1972.
B. Vào ngày 25-6-1974.
C. Vào ngày 15-5-1972.
D. Vào ngày 26-3-1973.
Năm 1972, Mĩ và Liên Xô kí hiệp ước ABM và Hiệp định SALT – 1 nhằm
A. Khoanh vùng phạm vi ảnh hưởng của mỗi bên
B. Giảm chi phí quân sự trong chạy đua vũ trang
C. Chuyển từ thế đối đầu sang đối thoại
D. Hình thành thế cân bằng về lực lượng quân sự và vũ khí chiến lược giữa hai bên
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.
Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).
Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào?
A. Tuyên bố ZOPFAN.
B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác.
D. Tuyên bố Bali.
Để ép ta nhân nhượng, kí một hiệp định do Mĩ soạn ra, Ních xơn đã cho máy bay B52 đánh vào những địa danh nào trong 12 ngày đêm cuối năm 1972?
A. Hà Nội, Nam Định.
B. Hà Nội, Hải Phòng.
C. Hà Nội, Thanh Hoá.
D. Nghệ An, Hà Tĩnh.