Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật kí năm 1951 có giá trị bao lâu?
A. Mười năm, sau đó có giá trị vĩnh viễn.
B. Hai mươi năm, sau đó có giá trị vĩnh viễn
C. Có giá trị đến năm 1973.
D. Có giá trị đến khi nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển.
Tại sao năm 1951, Mĩ lại kí với Nhật Bản “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”?
A. Để duy trì hòa bình an ninh ở châu Á
B. Biến Nhật Bản trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ ở châu Á
C. Hình thành một liên minh Mĩ - Nhật chống lại các nước Xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc vùng Viễn đông
D. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật
Từ năm 1960 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì?
A. Phát triển nhanh
B. Phát triển “thần kì”
C. Phát triển không ổn định
D. Khủng hoảng
Mục đích chính của Mĩ trong việc kí Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật năm 1951 là gì?
A. Tiêu diệt triệt để các lực lượng quân phiệt ở Nhật Bản
B. Duy trì hòa bình an ninh khu vực châu Á
C. Hình thành liên minh Mĩ - Nhật chống lại phong trào cách mạng thế giới ở Viễn Đông
D. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật
Năm 1996, khi bàn về Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật, hai nước Mĩ và Nhật Bản đã cam kết
A. Chấm dứt hiệu lực của Hiệp ước.
B. Hiệp ước được gia hạn thêm 10 năm.
C. Hiệp ước được gia hạn thêm 20 năm.
D. Hiệp ước được kéo dài vĩnh viễn.
Một trong những nhân tố thúc đẩy sự phát triển mạnh của kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ năm 1950 đến năm 1973 là
A. tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào.
B. sự hợp tác có hiệu quả giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực.
C. tranh thủ được nguồn viện trợ lớn từ bên ngoài.
D. vai trò quan trọng của nhà nước trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Một trong những nhân tố thúc đẩy sự phát triển mạnh của kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ năm 1950 đến năm 1973 là
A. tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào.
B. sự hợp tác có hiệu quả giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực.
C. tranh thủ được nguồn viện trợ lớn từ bên ngoài.
D. vai trò quan trọng của nhà nước trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Một trong những nhân tố thúc đẩy sự phát triển mạnh của kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ năm 1950 đến năm 1973 là :
A. Tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào.
B. Sự hợp tác có hiệu quả giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực.
C. Tranh thủ được nguồn viện trợ lớn từ bên ngoài.
D. Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Câu 43. (VDC): Nhận định nào là không đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973?
A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.
C. Phát triển quan hệ với ASEAN. D. Ủng hộ Mĩ xâm lược Việt Nam.
Câu 44 . (VDC): Nhận định nào đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973?
A. Gây nhiều khó khăn cho cách mạng Việt Nam. B. Giúp nhân dân VN chống pháp thắng lợi.
C. Tăng cường vốn ODA cho Việt Nam. D. Ủng hộ Việt Nam về vấn đề Biển Đông.
Câu 45 (VDC): Nhận định nào đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau “ chiến tranh lạnh”?
A. Dựa vào Mĩ để nhận sự viện trợ về kinh tế. B. Ủng hộ Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. Đối đầu với Liên Xô và các nước Đông Âu. D. Đa phương hóa, đa dạng hóa trong đối ngoại.