Đáp án B
Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra, ta thấy: Mặt Trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa
Đáp án B
Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra, ta thấy: Mặt Trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa
Khi mặt trăng đi vào vùng bóng tối phía sau trái đất thì xảy ra hiện tượng:
A. Nguyệt thực toàn phần. B. Nguyệt thực một phần.
C. Nhật thực toàn phần. D. Nhật thực một phần.
1.Vị trí của trái đất, mặt trời và mặt trăng khi có hiện tượng nguyệt thực.
2. Vị trí của trái đất, mặt trời và mặt trăng khi có hiện tượng nhật thực.
Khi có hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của trái đất, mặt trời và mặt trăng như thế nào?
Khi có hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào?
A. Tạo với nhau một góc 90 0 C
B. Nằm trên một đường thẳng
C. Nằm trên một cung tròn
D. Tạo với nhau một góc 60 0 C
khi có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực thì vị trí lần lượt của trái đất, mặt trời và mặt trăng là:
Khi học xong bài “Ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng”, ba bạn Bình, Lan,
Chi phát biểu:
- Bình: Hiện tượng nhật thực chỉ xảy ra vào ban ngày.
- Lan: Ban ngày, ta có thể quan sát được hiện tượng nhật thực ở mọi nơi trên Trái Đất.
- Chi: Hiện tượng nhật thực toàn phần quan sát được nếu ta đứng ở vùng bóng tối của mặt
trăng trên Trái Đất và quan sát được hiện tượng nhật thực một phần nếu ta đứng ở vùng bóng
nửa tối.
A. Chỉ có Bình đúng B. Chỉ có Lan đúng C. Chỉ có Chi đúng D. Bình và Chi
đúng
Hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực xảy ra khi nào? Hãy giải thích hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực đó?
Câu 6. Khi có hiện tượng nguyệt thực xảy ra, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:
A. Mặt Trời – Mặt Trăng – Trái Đất. B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
C. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng. D. Cả A, B, C đều đúng.