Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A. Tạo thành mây
B. Gió thổi
C. Mưa rơi
D. Lốc xoáy
Câu 4. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A. Tạo thành mây. B. Gió thổi.
C. Mưa rơi. D. Lốc xoáy
Câu 02 : Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ? A. Tạo thành mây. B. Gió thổi. C. Mưa rơi. D. Lốc xoáy.
Câu 12. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A. Tạo thành mây. B. Mưa rơi. C. Gió thổi. D. Lốc xoáy.
Câu 13. Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen?
A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Hòa tan. D. Nóng chảy.
Câu 14. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?
A. Không có hiện tượng . B. Tàn đỏ tắt ngay.
C. Tàn đỏ từ từ tắt. D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa.
Câu 15. Thế nào là vật liệu?
A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ...
C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Câu 16. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng?
A. Vì gang được sản xuất ít hơn thép. B. Vì gang khó sản xuất hơn thép.
C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép. D. Vì gang giòn hơn thép.
Câu 17. Mô hình 3R có nghĩa là gì?
A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.
B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng.
C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường.
D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.
Câu 18. Vật liệu nào sau đây dễ bị hoen gỉ, ăn mòn?
A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng. C. Nhựa composite. D. Xi măng.
Câu 12. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A. Tạo thành mây. B. Mưa rơi. C. Gió thổi. D. Lốc xoáy.
Câu 13. Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen?
A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Hòa tan. D. Nóng chảy.
Câu 14. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?
A. Không có hiện tượng . B. Tàn đỏ tắt ngay.
C. Tàn đỏ từ từ tắt. D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa.
Câu 15. Thế nào là vật liệu?
A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ...
C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Câu 16. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng?
A. Vì gang được sản xuất ít hơn thép. B. Vì gang khó sản xuất hơn thép.
C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép. D. Vì gang giòn hơn thép.
Câu 17. Mô hình 3R có nghĩa là gì?
A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.
B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng.
C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường.
D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.
Câu 18. Vật liệu nào sau đây dễ bị hoen gỉ, ăn mòn?
Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồm những quá trình:
A. Nóng chảy và ngưng tụ.
B. Nóng chảy và bay hơi
C. Bay hơi và ngưng tụ
D. Bay hơi và đông đặc
hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do nước nóng chảy
a.tạo thành mây b.gió thổi
c.băng tan d. lốc xoáy
nêu được các khái niệm sự nóng chảy đông đặc bay hơi ngưng tụ vẽ được sơ đồ sự chuyển thể của chất giải thích được một số hiện tượng thực tế
1) Trình bày quá trình diễn ra sự chuyển thể: nóng chảy, sôi, bay hơi, đông đặc, ngưng tụ.
2) Trình bày khái niệm về sự nóng chảy, sôi, bay hơi, đông đặc, ngưng tụ.
giúp mik vs ạ.....
Theo em, hiện tượng bay hơi và ngưng tụ có đặc điểm gì giống nhau?
A.Sự chuyển thể giữa thể lỏng và thể khí
B.Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí
C.Sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng
D.Diễn ra ở một nhiệt độ nhất định