Đáp án D
Hiện tượng thu được khi sục khí SO 2 dư vào dung dịch nước brom là dung dịch thu được mất màu vì
SO 2 + Br 2 + 2 H 2 O ⏟ vàng nâu nhạt → 2 HBr + H 2 SO 4 ⏟ không màu
Đáp án D
Hiện tượng thu được khi sục khí SO 2 dư vào dung dịch nước brom là dung dịch thu được mất màu vì
SO 2 + Br 2 + 2 H 2 O ⏟ vàng nâu nhạt → 2 HBr + H 2 SO 4 ⏟ không màu
Khi đổ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất ?
A. Dung dịch HF. B. Dung dịch HCL.
C. Dung dịch HBr. D. Dung dịch HI.
Đổ dung dịch chứa 40g KOH vào dung dịch chứa 40g HCl. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì quỳ tím chuyển sang màu nào
A. Xanh B. Đỏ
C. Tím D. Vàng
Clo tác dụng với nước một phần nhỏ theo PTHH sau :
Clo + H 2 O ↔ HCl + HClO
Hai sản phẩm tạo ra đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch. Ngoài ra, một phần lớn khí clo tan trong nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi là nước clo. Nước clo, đựng trong bình kín, dần dần bị mất màu theo thời gian, không bảo quản được lâu. Vận dụng những hiểu biết về chuyển dịch cân bằng hoá học, hãy giải thích hiện tượng trên
Dung dịch Br2 màu vàng, chia làm 2 phần. Dẫn khí X không màu qua phần 1 thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu qua phần 2, thấy dung dịch sẫm màu hơn. X và Y là
A. H2S và SO2
B. SO2 và H2S
C. SO2 và HI
D. HI và SO2
Cho khí clo đi qua dung dịch NaBr thấy dung dịch có màu vàng. Tiếp tục cho khí clo đi qua thì màu vàng lại biến mất. Lấy vài giọt dung dịch sau thí nghiệm nhỏ lên giấy quỳ tím, thấy giấy quỳ hoá đỏ.
Hãy giải thích hiện tượng và viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Có 2 khí không màu, dễ tan trong nước, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 tạo ra kết tủa màu vàng. Cho biết tên 2 khí đó.
Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang nàu nào sau đây:
A. Màu đỏ.
B. Màu xanh.
C. Không đổi màu.
D. Không xác được.
Dẫn khí clo đi vào dung dịch FeCl2, nhận thấy dung dịch từ màu lục nhạt chuyển sang màu nâu. Phản ứng này thuộc loại:
A. Phản ứng thế
B. Phản ứng phân hủy
C. Phản ứng trung hòa
D. Phản ứng oxi hóa – khử
Chất khí có thể làm mất màu dung dịch nước brom là
A. S O 2 .
B. C O 2 .
C. O 2 .
D. HCl.