Hãy chọn phát biểu đúng.
Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng ?
A. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang.
B. tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng.
C. giảm điện trở của một chất khi bị chiếu.
D. thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng.
Hãy chọn phát biểu đúng.
Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
B. giải phóng êlectron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
C. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
D. giải phóng êỉectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.
Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88 μm. Lấy c = 3.108 m/s. Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất là
A. 1,452.1014 Hz.
B. 1,596.1014 Hz.
C. 1,875.1014 Hz.
D. 1,956.1014 Hz.
Chiếu ánh sáng nhìn thấy được vào chất nào dưới đây có thể gây ra hiện tượng quang điện trong ?
A. Điện môi. B. Kim loại.
C. Á kim. D. Chất bán dẫn.
Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì
A. vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tăng lên
B. số electron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên
C. động năng ban đẩu cực đại của electron quang điện tăng lên
D. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống
Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì
A. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên
B. số lectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên
C. động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng lên
D. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống
Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì
A. vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tăng lên.
B. số electron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.
C. động năng ban đẩu cực đại của electron quang điện tăng lên.
D. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống.
Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì
A. vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tăng lên
B. số electron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên
C. động năng ban đẩu cực đại của electron quang điện tăng lên
D. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống
Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì
A. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên
B. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên
C. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống
D. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên
Trên Hình VI. 1, ta có E: bộ pin 12 V - 1 Ω ; A: có thể là một ampe kế hoặc một micrôampe kế ; R là một quang điện trở ; L là chùm sáng thích hợp chiếu vào quang điện trở.
Khi không có ánh sáng chiếu vào quang điện trở thì micrôampe kế chỉ 6 μ A. Khi quang điện trở được chiếu sáng thì ampe kế chỉ 0,6 A.
Tính điện trở của quang điện trở khi không được chiếu sáng và khi được chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp. Điện trở của ampe kế và của micrôampe kế coi như nhỏ không đáng kể.