Giới hạn quang điện của đồng là. Trong chân không, chiếu ánh sáng đơn sắc vào một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng
A.
B.
C.
D.
Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm (Biết giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 µm). Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng.
A. 0,1 µm
B. 0,2 µm
C. 0,3 µm
D. 0,4 µm
Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Trong chân không, chiếu ánh sáng đơn sắc vào một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng
A. 0,32 μm
B. 0,36 μm
C. 0,41 μm
D. 0,25 μm
Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Trong chân không, chiếu ánh sáng đơn sắc vào một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng
A. 0,32 μm.
B. 0,36 μm.
C. 0,41 μm.
D. 0,25 μm.
Cho hằng số Planck h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s ; Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3 . 10 8 m / s ; Độ lớn điện tích của electron e = 1 , 6 . 10 - 19 C . Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:
A. 0,1μm
B. 0,2μm
C. 0,3μm
D. 0,4μm
Cho hằng số Planck h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s; Độ lớn điện tích của electron e = 1 , 6 . 10 - 19 C. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:
A. 0,1μm
B. 0,2μm
C. 0,3μm
D. 0,4μm
Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng.
A. 0,1μm
B. 0,2μm
C. 0,3 μm
D. 0,4 μm
Nếu làm thí nghiệm với tấm kẽm tích điện dương thì góc lệch của kim tĩnh điện kế sẽ không bị thay đổi khi chiếu vào tấm kẽm bằng ánh sáng hồ quang. Tại sao?
Khi chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm trên một điện nghiệm, thì hai lá điện nghiệm sẽ:
A. xoè ra nhiều hơn trước
B. cụp xuống.
C. không cụp xuống
D. cụp xuống rồi lại xoè ra