Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã đảm bảo cho cân bằng sinh thái.
Đáp án cần chọn là: A
Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã đảm bảo cho cân bằng sinh thái.
Đáp án cần chọn là: A
Quần xã sinh vật khác với hệ sinh thái ở chỗ
A.một quần xã bao gồm thực vật và động vật, nhưng không có sinh vật phân giải, trong khi hệ sinh thái thì có.
B.một quần xã không bao gồm nhân tố vô sinh, nhưng một hệ sinh thái thì có.
C.một quần xã không được sắp xếp trong tháp năng lượng, còn một hệ sinh thái thì có.
D.một quần xã thì lớn hơn một hệ sinh thái.
tổ chức sinh học bao gồm các quần xã sinh vật và nơi sống của chúng sinh cảnh được gọi là a giới hạn sinh thái B hệ sinh thái C quần thể sinh vật D quần tụ sinh vật
1)Trước đại dịch covid 19, ngành công nghệ sinh học đã có những đóng góp gì để hạn chế thấp nhất hậu quả của đại dịch gây ra cho con người ?
2) Bản thân em cần phải làm gì để không gây mất cân bằng sinh học trong quần xã ?
1. Trước đại dịch covid 19, ngành công nghệ sinh học đã có những đóng góp gì để hạn chế thấp nhất hậu quả của đại dịch gây ra cho con người ?(Kể 4 ý)
2. Bản thân em cần phải làm gì để không gây mất cân bằng sinh học trong quần xã ?(kể 4 ý)
C 1: Vì sao quần thể người có những đặc trưng kinh tế xã hội mà những quần thể sinh vật khác không có C 2: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ? C 3: Sử dụng hợp lý tài nguyên nước, rừng cần có những biện pháp nào ? C 4: Mất cân bằng sinh thái là gì ? C 5: Sự đa dạng của hệ sinh thái C 6: Đặc điểm của hệ sinh thái công nghiệp C 7: Mục đích của luật bảo vệ môi trường ban hành ? Nội dung của luật bảo vệ môi trường ? C 8: Các hình thức khai thác thiên nhiên của con người qua các thời kỳ phát triển của xã hội C 9: Hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng C 10: Thuốc trừ sâu và chất độc hóa học thải ra môi trường ảnh hưởng đến các sinh vật trong hệ sinh thái, trong đó nhóm nào có nguy cơ cao nhất ? C 11: Vì sao phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý C 12: Ứng dụng của công nghệ sinh học đối với việc bảo vệ thiên nhiên là gì ? C 13: Ý nghĩa của việc trồng cây gây gừng C 14: Biện pháp giúp cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên C 15: Thuốc bảo vệ thực vật gồm những loại nào C 16: Để cải tạo đất nghèo đạm cần chồng cây nào
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.5.
Bảng 66.5. Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái
Quần thể | Quần xã | Hệ sinh thái | |
---|---|---|---|
Khái niệm | |||
Đặc điểm |
- Ngoài các ví dụ trong SGK, hãy lấy thêm 1 ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần thể trong quần xã.
- Theo em, khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã?
Câu 24: Hệ sinh thái sau đây có quần xã thực vật ít đa dạng?
A. Hoang mạc
B. Thảo nguyên
C. Sa Van
D. Rừng
Câu 25: Nhân tố sinh thái vô sinh có ảnh hưởng mạnh lên hệ sinh thái nào?
A. Sa Van
B. Thảo Nguyên
C. Rừng
D. Hoang mạc
Câu 26: Thành phần một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm?
A. Nhân tố vô sinh
B. Sinh vật sản xuất
C. Sinh vật tiêu thụ, phân giải
D. Cả A, B và C
Câu 27: Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường là?
A. Các khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
B. Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
C.Vi sinh vật gây bệnh
D.Cả A, B và C
Câu 28: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường là?
A. Không đốt rừng , trồng cây gây rừng
B. Dùng thuốc trừ sâu, diệt cỏ đúng cách
C. Xây dựng nhiều nhà máy xí nghiệp ở khu dân cư
D. Cả A và B
Câu 29: Hoạt động nào thải ra các chất thải rắn không được sử lý gây ô nhiễm môi trường?
A. Hoạt động sản xuất công nghiệp của con người
B. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người
C. Hoạt động y tế và sinh hoạt hằng ngày của con người
D. Cả A, B và C
Câu 30: Giữa cá thể Chuột và Mèo có ảnh hưởng lẫn nhau thông qua mối quan hệ nào sau đây?
A. Quan hệ cùng loài
B. Quan hệ khác loài
C. Quan hệ giữa chuột với môi trường
D. Cả A và C
Có một quần xã sinh vật gồm các loài sau: vi sinh vật phân giải, dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng, cỏ, thỏ. a. Cho biết thành phần sinh vật của hệ sinh thái trên. b. Viết 5 chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên? c. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong quần xã trên.