Đáp án :
Mối quan hệ giữa chim sâu và sâu là vật ăn thịt – con mồi nên có hiện tượng khống chế sinh học.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án :
Mối quan hệ giữa chim sâu và sâu là vật ăn thịt – con mồi nên có hiện tượng khống chế sinh học.
Đáp án cần chọn là: D
Xét 2 quần thể của loài chim sẻ. Quần thể 1 có 1000 cá thể, quần thể 2 có 2500 cá thể. Cả hai quần thể đang cân bằng di truyền và tần số alen A của quần thể 1 là 0,2; của quần thể 2 là 0,4. Giả sử có 15% cá thể của quần thể 1 di cư sang quần thể 2 và 6% cá thể của quần thể 2 di cư sang quần thể 1. Theo lí thuyết, sau khi có di cư và nhập cư thì tần số alen A của quần thể 1 và quần thể 2 lần lượt là
Cho các ví dụ về quá trình hình thành loài như sau:
(1) Một quần thể chim sẻ sống ở đất liền và và một quần thể chim sẻ sống ở quần đảo Galapagos.
(2) Một quần thể mao lương sống ở bãi bồi sông Vônga và và một quần thể mao lương sống ở phía trong bờ sông.
(3) Hai quần thể cá có hình thái giống nhau nhưng khác nhau về màu sắc: một quần thể có màu đỏ và một quần thể có màu xám sống chung ở một hồ Châu phi.
(4) Chim sẻ ngô (Parus major) có vùng phân bố rộng trên khắp châu Âu và châu Á phân hóa thành 3 nòi: nòi châu Âu, nòi Trung Quốc và nòi Ấn độ.
Các quá trình hình thành loài có sự tham gia của cơ chế cách li địa lý là:
A. 1, 4.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 1, 2, 4
D. 1, 3.
Cho các ví dụ về quá trình hình thành loài như sau:
(1) Một quần thể chim sẻ sống ở đất liền và và một quần thể chim sẻ sống ở quần đảo Galapagos.
(2) Một quần thể mao lương sống một bên bãi bồi sông Vônga và và một quần thể mao lương sống ở phía bên kia sông.
(3) Hai quần thể cá có hình thái giống nhau nhưng khác nhau về màu sắc: một quần thể có màu đỏ và một quần thể có màu xám sống chung ở một hồ Châu phi.
(4) Chim sẻ ngô (Parus major) có vùng phân bố rộng trên khắp châu Âu và châu Á phân hóa thành 3 nòi: nòi châu Âu, nòi Trung Quốc và nòi Ấn độ.
Các quá trình hình thành loài có sự tham gia của cơ chế cách li địa lý là:
A. 1, 4.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 1, 2, 4
D. 1, 3.
Hãy thử tưởng tượng một trường hợp như sau: Một trận bão lớn đã thổi bay một số cá thể của quần thể ở đất liền ra một hòn đảo tương đối xa so với đất liền. Các cá thể đó đã thích nghi với cuộc sống ở đảo và hình thành nên quần thể mới cách li với quần thể gốc ở đất liền. Trải qua hàng nghìn năm, mực nước biển hạ thấp và nối liền đảo đó với đất liền khiến các chim sẻ trên đảo và chim sẻ ở đất liền tự do tiếp xúc với nhau. Quan sát nào sau đây giúp ta có thể kết luận chúng đã trở thành hai loài khác nhau?
A. Con lai của chúng yếu ớt và chết trước khi thành thục sinh dục.
B. Chúng có nhiều đặc điểm hình thái khác nhau.
C. Chúng ăn các loại thức ăn khác nhau.
D. Con lai chúng có kiểu hình khác với cả hai dạng bố mẹ.
Trong một khu bảo tồn ngập nước có diện tích 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng cá thể của 1 quần thể chim: năm thứ nhất khảo sát thấy mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha; năm thứ hai khảo sát thấy số lượng cá thể của quần thể là 1350. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm và không có xuất – nhập cư. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Kích thước của quần thể thể tăng 6% trong 1 năm.
B. Số lượng cá thể của quần thể ở năm thứ nhất là 1225 con.
C. Tỉ lệ sinh sản của quần thể là 8%/năm.
D. Mật độ cá thể ở năm thứ hai la 0,27 cá thể/ha.
Trong một khu bảo tồn ngập nước có diện tích 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng cá thể của 1 quần thể chim: năm thứ nhất khảo sát thấy mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha; năm thứ hai khảo sát thấy số lượng cá thể của quần thể là 1350. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm và không có xuất – nhập cư. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Kích thước của quần thể thể tăng 6% trong 1 năm.
B. Số lượng cá thể của quần thể ở năm thứ nhất là 1225 con.
C. Tỉ lệ sinh sản của quần thể là 8%/năm.
D. Mật độ cá thể ở năm thứ hai la 0,27 cá thể/ha.
Khi nói về kích thước quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?
I. Kích thước của cá thể thường tỉ lệ nghịch với kích thước của quần thể.
II. Khi kích thước của quần thể đạt tới mức tối đa là lúc số lượng cá thể của quần thể cân bằng với điều kiện sống của môi trường.
III. Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quá trình giao phối gần dễ xảy ra.
IV. Hiện tượng khống chế sinh học sẽ giúp duy trì ổn định kích thước quần thể.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Nghiên cứu 1 quần thể chim cánh cụt gồm 2000 cá thể người ta nhận thấy tỉ lệ sinh sản, tử vong hàng năm khoảng 4,5% và 1,25% so với tổng số cá thể của quần thể. Kích thước của quần thể là bao nhiêu sau thời gian 2 năm?
A.2132.
B.2097.
C. 2067.
D. 2130.
Hiện tượng quần thể sinh vật dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu có thể là do bao nhiêu nguyên nhân sau đây?
(1) Khả năng chống chọi của các cá thể với những thay đổi của môi trường giảm.
(2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm.
(3) Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng.
(4) Cơ hội gặp gỡ và giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.