+ Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch muối kim loại có anot làm bằng kim loại đó.
Chọn C
+ Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch muối kim loại có anot làm bằng kim loại đó.
Chọn C
Bình điện phân có anốt làm bằng kim loại của chất điện phân có hóa trị 2. Cho dòng điện 0,2A chạy qua bình trong 16 phút 5 giây thì có 0,064g chất thoát ra ở điện cực. Kim loại dùng làm anốt của bình điện phân là
A. Sắt
B. Bạc
C. Đồng
D. Kẽm
Câu nào dưới đây nói về hiện tượng điện phân có dương cực tan là đúng ?
A. Là hiện tượng điện phân dung dịch axit hoặc bazơ với điện cực là graphit.
B. Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm catôt.
C. Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anôt. Kết quả là kim loại tan dần từ anôt tải sang catôt.
D. Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anôt. Kết quả là kim loại được tải dần từ catôt sang anôt.
Bình điện phân có anốt làm bằng kim loại của chất điện phân có hóa trị 2. Cho dòng điện 0,2A chạy qua bình trong 16 phút 5 giây thì có 0,064g chất thoát ra ở điện cực Kim loại dùng làm anot của bình điện phân là:
A. niken
B. sắt
C. đồng
D. kẽm
Một bình điện phân chứa dung dịch muối kim loại có điện cực làm bằng chính kim loại đó. Cho dòng điện 0,25 A chạy qua trong 1 giờ thấy khối lượng catot tăng xấp xỉ 1g. Hỏi các điện cực làm bằng gì trong các kim loại: sắt A 1 = 56 , n 1 = 3 ; đồng A 2 = 64 , n 2 = 2 ; bạc A 3 = 108 , n 3 = 1 và kẽm A 4 = 65 , n 4 = 2 .
A. sắt.
B. đồng.
C. bạc.
D. kẽm.
Cho dòng điện chạy qua bình điện phân có anôt làm bằng kim loại của chất dùng làm dung dịch bình điện phân, kim loại làm anôt có hoá trị n = 2. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I = 0,2 A trong thời gian 16 phút 5 giây thì có khối lượng m = 0,064 g chất thoát ra ở điện cực. Hỏi kim loại dùng làm anôt của bình điện phân là kim loại gì?
Điện phân dung dịch có dương cực tan. Kim loại làm cực dương (anot) có hóa trị 2. Cho dòng điện 0,2 A chạy qua bình trong 16 phút 5 giây thì có 64 mg chất thoát ra ở điện cực. Kim loại dùng làm anot của bình điện phân là
A. Ni.
B. Fe.
C. Cu.
D. Zn.
Cho một dòng điện có cường độ 2A chạy qua bình điện phân có anot làm bằng kim loại của chất dùng làm dung dịch trong bình điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây thì có 4,32 g kim loại bám vào catot. Xác định tên kim loại
Muốn mạ niken cho một tấm bằng sắt người ta dùng tấm này làm catot và nhúng trong dung dịch muối niken của một bình điện phân rồi cho dòng điện 5A chạy qua trong 2 giờ. Biết rằng niken đều phủ lên tấm kim loại. Tính độ dày lớp niken phủ lên tấm sắt biết niken có A = 58, n = 2, D = 8 , 9.10 3 k g / m 3 , diện tích bề mặt tấm kim loại bằng 40 c m 2
Một tấm kim loại có diện tích 120 c m 2 đem mạ niken được làm catot của bình điện phân dung dịch muối niken có anot làm bằng niken. Tính bề dày của lớp niken được mạ biết dòng điện qua bình điện phân có cường độ 0,3A chạy qua trong 5 giờ, niken có A = 58, 7; n = 2; D = 8 ٫ 8 . 10 3 k g / m 3 .
A. 0,021mm.
B. 0,0155mm.
C. 0,012mm.
D. 0,0321mm.
Một tấm kim loại có diện tích 120 c m 2 đem mạ niken được làm catot của bình điện phân dung dịch muối niken có anot làm bằng niken. Tính bề dày của lớp niken được mạ biết dòng điện qua bình điện phân có cường độ 0,3A chạy qua trong 5 giờ, niken có A = 58,7; n = 2; D = 8 , 8 . 103 k g / m 3 :
A. 0,021mm
B. 0,0155mm
C. 0,012mm
D. 0,0321