Ta hiểu :
Khi mà tuổi em bằng tuổi anh hiện nay thì tổng số tuổi của hai anh em là 48 tuổi vậy tuổi anh và tuổi em ( khi đó ) bằng nhau !!!
Tuổi của anh hiện nay là :
48 : 2 = 24 ( tuổi )
Tuổi anh gấp 3 lần tuổi em vậy tuổi em bằng \(\frac{1}{3}\)tuổi anh !
Tuổi em hiện nay là :
24 x \(\frac{1}{3}\) = 8 ( tuổi )
Đáp số : Anh : 24 tuổi
Em : 8 tuổi
Ta có sơ đồ :
Hiện nay : Tuổi anh : |-----|-----|-----|
Tuổi em : |-----|
Năm mà tuổi em = anh hiện nay Tuổi em : |-----|-----|-----| tổng là 48 tuổi
Tuổi anh : |-----|-----|-----|-----|-----|
Khi mà tuổi em bằng tuổi anh hiện nay thì tuổi em bằng 3 phần bằng nhau như tuổi anh hiện nay.
Vậy khi đó tuổi em tăng thêm số phần so với tuổi em hiện nay là 3 - 1 = 2 (phần)
Do vậy tuổi anh cũng phải tăng thêm 2 phần nên tuổi anh khi đó bằng 3 + 2 = 5 (phần)
Bài toán tổng-tỉ :
Tổng số phần bằng nhau là : 5 + 3 = 8 (phần)
Tuổi em khi tuổi em bằng tuổi anh hiện nay (cũng là tuổi anh hiện nay) là :
48 : 8 x 3 = 18 (tuổi)
Tuổi em hiện nay là :
18 : 3 = 6 (tuổi)
Đáp số: tuổi anh : 18 ; tuổi em : 6
Tuổi em hiện nay: |___|
Tuổi anh hiện nay: |___|___|___|
Hiệu số phần bằng nhau là: 3-1=2 (phần)
Vì hiệu số tuổi không thay đổi theo thời gian nên khi mà tuổi em bằng tuổi anh hiện nay, tuổi anh vẫn hơn tuổi em 2 phần
Tuổi em khi mà tuổi em
bằng tuổi anh hiện nay: |___|___|___| }
Tuổi anh khi mà tuổi em
bằng tuổi anh hiện nay: |___|___|___|___|___| } 48 tuổi
Tuổi em hiện nay là: 48:(3+5)*1=6 (tuổi)
Tuổi anh hiện nay là: 6*3=18 (tuổi)
Phải vậy không Đinh Tuấn Việt ?