Áp dụng công thức tổng hiệu :
=> Tuổi của bố là :
( 56 + 28 ) : 2 = 42 (tuổi)
Vậy tuổi của con là :
56 - 42 = 14 (tuổi)
Đáp số : bố : 42 tuổi
con: 14 tuổi
Tuổi của cha là :
( 56 + 28 ) : 2 = 42 ( tuổi )
Tuổi con là :
42 - 28 = 14 ( tuổi )
Đáp số : Cha : 42 tuổi
Con : 14 tuổi
**** !
Dạng tổng hiệu
Tuổi cha là:
(56 + 28) : 2 =42 (tuổi)
Tuổi con là:
(56 - 28) : 2 =14 (tuổi)
Đáp số: Cha 42 tuổi
Con 14 tuổi
lấy 56 trừ 28 số tuổi cha nhiều hơn số tuổi con
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
tuổi của con là:
(56-28):2=14(tuổi)
tuổi của cha là:
14+28=42(tuổi)
đ/s...