Đến năm 2009, ASEAN có tất cả 10 quốc gia thành viên.
Đáp án cần chọn là: C
Đến năm 2009, ASEAN có tất cả 10 quốc gia thành viên.
Đáp án cần chọn là: C
.
Câu 41: Hiện nay có bao nhiêu quốc gia tham gia vào ASEAN
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
Câu 42: Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN không biểu hiện qua đặc điểm nào
sau đây?
A. Nước phát triển hơn đã giúp cho các nước thành viên.
B. Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực.
C. Xây dựng các tuyến đường giao thông.
D. Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công.
Câu 43: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
A. Điện Biên.
B. Hà Giang.
C. Khánh Hòa.
D. Cà Mau.
Câu 44: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 150 vĩ tuyến.
B. 160 vĩ tuyến.
C. 170 vĩ tuyến.
D. 180 vĩ tuyến.
Câu 45: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
A. Quảng Nam.
B. Quảng Ngãi.
C. Quảng Bình.
D. Quảng Trị.
Câu 46: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào sau đây?
A. Trung Quốc.
B. Phi-lip-pin.
C. Đông Ti mo.
D. Ma-lai-xi-a.
Câu 47: Chế độ gió trên biển Đông là
A. quanh năm chung 1 chế độ gió.
B. mùa đông gió có hướng ĐB; mùa hạ có hướng TN, khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.
C. mùa đông gió có hướng TN; mùa hạ có hướng ĐB, khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.
D. mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng nam.
Câu 48: Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là
A. lũ lụt.
B. hạn hán.
C. bão nhiệt đới.
D. núi lửa.
Câu 49: Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về tài nguyên khoáng sản của nước ta?
A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.
B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản
với trữ lượng lớn.
C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có
trữ lượng vừa và nhỏ.
D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước.
Câu 50: Than phân bố chủ yếu ở
A. Đông Bắc.
B. Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Tây Bắc.
Hiện nay có bao nhiêu quốc gia tham gia vào ASEAN?
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
Ý nào sau đây nhận xét đúng về Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)?
A. ASEAN là một tổ chức liên kết khu vực ở vùng phía bắc châu Á.
B. Có 11/11 quốc gia Đông Nam Á là thành viên của ASEAN.
C. Đây là tổ chức hợp tác về lĩnh vực quân sự và việc khai thác biển Đông.
D. ASEAN ngày càng lớn mạnh, phát triển và hợp tác toàn diện trên nhiều lĩnh vực.
Khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiêu nước?
A. 11 nước. B. 13 nước. C. 17 nước. D. 19 nước.
Câu 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào ngày,tháng nào?
A. 7/8 B.8/8 C. 19/8 D. 3/8
Câu 2. Khoáng sản nào có trữ lượng lớn và giá trị ở vùng biển nước ta?
A. Muối B. Dầu mỏ | C. Sắt D. Titan |
Câu 3. Ý nào sau đây đúng nhất nói về tác động của vị trí và hình dạng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?
A. Nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc nên có nền nhiệt độ cao.
B. Nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Tín phong và gió mùa châu Á nên khí hậu có hai mùa rõ rệt.
C. Vị trí và hình dạng lãnh thổ đã quy định khí hậu nước ta có tính nhiệt đới, chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển và có sự phân hóa đa dạng.
D. Lãnh thổ kéo dài từ Bắc xuống Nam, hẹp từ Đông sang Tây làm cho khí hậu nước ta có sự phân hóa sâu sắc.
Câu 4. Chọn các phương án sau đây để điền vào chỗ …….. sao cho hợp lí.
Phần đất liền của nước ta kéo dài theo chiều từ Bắc xuống Nam tới …. km, tương đương 15º vĩ tuyến.
A. 1600 B. 1650 | C. 3260 D. 4600 |
Câu 5. Quần đảo Trường Sa của nước ta nằm ở 120ºĐ thì nằm ở múi giờ số mấy? (Biết mỗi múi giờ cách nhau 15 kinh tuyến)
A. 6 B. 7 | C. 8 D. 9 |
Câu 6. Tại sao địa hình nước ta lại tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau?
A. Do được nâng lên ở giai đoạn Tiền Cambri.
B. Do được nâng lên ở giai đoạn Cổ sinh.
C. Do được nâng lên ở giai đoạn Trung sinh.
D. Do được nâng lên ở giai đoạn Tân kiến tạo.
Câu 7. Nước ta nằm ở khu vực nội chí tuyến đã làm cho thiên nhiên nước ta có đặc điểm
A. nóng, nắng quanh năm. B. khô, mát quanh năm. | C. nóng, ẩm quanh năm. D. lạnh, ẩm quanh năm. |
Câu 8. Vị trí địa lí nước ta thuận lợi cho phát triển
A. nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. nền nông nghiệp ôn đới.
C. nền nông nghiệp cận nhiệt.
D. nền nông nghiệp phân hóa theo vùng miền
Câu 9. Tại sao nước ta có nhiều dạng địa hình cacxtơ?
A. Nắng nóng, mưa ít, nhiều đá granit.
B. Có nhiều đồi núi, chia cắt phức tạp.
C. Lượng mưa, độ ẩm lớn và nhiều núi đá vôi.
D. Chịu ảnh hưởng của vận động Tân kiến tạo.
Câu 10. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí tự nhiên của nước ta?
A.Vị trí nội trí tuyến.
B.Nằm hoàn toàn trong đất liền.
C.Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D.Nằm ở vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Câu 11. Năm 2013 dân số khu vực Đông Nam Á là 612 triệu người và dân số Việt Nam là 85,2 triệu người (2007). Vậy, dân số của Việt Nam chiếm
A. 1,48% dấn số Đông Nam Á B. 13,9% dân số Đông Nam Á | C. 148% dân số Đông Nam Á D. 148,8% dân số Đông Nam Á |
Câu 12. Các cao nguyên tiêu biểu ở tiểu Tây Nguyên là:
A. Kon Tum, Đăk Lăk B. Đồng Văn, Sín Chải | C. Mộc Châu, Đồng Văn D. Tà Phình, Tam Đảo |
Câu 13. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm nào?
A. 1965 B. 1967 C. 1995 D. 1997
Câu 14. Khoáng sản nào không có trữ lượng lớn và giá trị ở vùng biển nước ta?
A. Muối B. Sắt | C. Dầu mỏ D. Titan |
Phần tự luận
Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN?
Hiện nay, Việt Nam đang là thành viên của tổ chức quốc tế:
A. EU
B. OPEC
C. ASEAN
D. NAFTA
Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành viên của ASEAN?
Câu 1. Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới:
A.10 B.9 C.8 D.7
Câu 2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:
A. Công nghiệp B. Dịch vụ C. nông nghiệp D. Khai thác dầu mỏ
Câu 3. Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp
A. khai thác dầu khí
C. Sản xuất hàng tiêu dùng
B. chế tạo cơ khí và điện tử
D. khai thác than đá
Câu 4. Quốc gia có diện tích lớn nhất ở khu vực Tây Nam Á là:
A. Áp - ga - ni -xtan | B. I - ran | C. Thổ Nhĩ Kì | D. A -rập - Xê - Út | ||
Câu 5. Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do |
| ||||
A. Chuyển cư |
| B. Thu hút nhập cư |
| ||
C. Phân bố lại dân cư | D. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình | ||||
Câu 6. Khu vực Tây Nam Á có diện tích trên: |
| ||||
A. 8 triệu km2 | B. 7 triệu km2 | C. 6 triệu km2 | D. 5 triệu km2 | ||
Câu 7. Các nước Nam Á bị đế quốc Anh đô hộ gần: |
| ||||
A. 200 năm |
|
| B. 150 năm | C. 100 năm | D. 50 năm |
Câu 8. Hệ thống sông nào sau đây không thuộc Nam Á: |
| ||||
A. Ấn | B. Bra - ma - pút | C. Hằng | D. Ti -grơ | ||
Câu 9. Các nước Nam Á giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ từ năm
A. 1948 B. 1947 C. 1946 D. 1945
Câu 10. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á
A. Có vị trí chiến lươc về kinh tế- chính trị C. Tiếp giáp với nhiều vùng biển
B. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. D. Nằm ở ngã ba của ba châu lục.
Câu 11. Tây Nam Á là nằm ở ngã ba của 3 châu lục:
A. Châu Á, châu Âu, châu Đại Dương. B. Châu Á, châu Âu, châu Phi
C. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ D. Châu Á, châu Âu, châu Mĩ
Câu 12. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là
A. Đồng bằng B. Núi và đồng bằng
C. Núi và cao nguyên D. Đồi núi
Câu 13. Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á
A. Lúa mì B. Lúa gạo C. Ngô D. Khoai
Câu 14. Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á
A. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới. B. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.
C. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.
D. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 15. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số nước các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do
A. Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.
B. Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…
C. Ảnh hưởng các cuộc khủng khoảng kinh tế.
D. Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.
Câu 16. Hệ thống núi Hi - ma-lay - a dài gần
A. 2700 km B. 2600 km C. 2500 km D. 2400 km
Câu 17. Nước có sản lượng lúa gạo đứng đầu châu Á là
A. Thái Lan B. Trung Quốc C. Việt Nam D. Ấn Độ
Câu 18. Quốc gia nào sau đây là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp
A. Hàn Quốc B. Trung Quốc C. Lào D. Nhật Bản
Câu 19. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít chủ yếu phân bố ở
A. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.
C. Đông Nam Á, Đông Á, Bắc Á.
B. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á.
D. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á
Câu 20. Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là
A. Ơ-rô-pê-ô-it B. Nê-grô-it.
C. Ô-xtra-lô-it D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.
Câu 21. Ở Ấn Độ cách mạng xanh là cuộc cách mạng trong:
A. Nông nghiệp B. Trồng trọt C. Chăn nuôi D. Sản xuất lương thực
Câu 22. Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm
A. Đế quốc Mĩ B. Đế quốc Anh
C. Đế quốc Pháp D. Đế quốc Tây Ban Nha
Câu 23. Kiểu cảnh quan nào sau đây không phổ biến ở Nam Á:
A. Núi cao B. Xa – van C. Rừng nhiệt đới ẩm D. Địa Trung Hải
Câu 24. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:
A. Nhật Bản B. Lào C. Cô-oét D. Việt Nam
Câu 25. Nam Á có các hệ thống sông lớn:
A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công
B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát
C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang
D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.
Câu 26. Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ và khí đốt chiếm bao nhiêu % lượng dầu mỏ thế giới ?
A. 50% B.55% C.65% D.60%
Câu 27. Các nước Nam Á có nền kinh tế:
A. Chậm phát triển B. Rất phát triển C. Khá phát triển D. Đang phát triển
Câu 28. Phần lớn dân cư Nam Á theo tôn giáo nào ?
A. Ấn Độ giáo B. Hồi giáo C. Phật giáo D. Thiên Chúa giáo
Câu 29. Khu vực Tây Nam Á nằm trong khoảng vĩ độ từ:
A. 80B – 340B B. 80B – 420B C. 100B – 420B D. 120B – 420B
Câu 30. Nước có diện tích lớn nhất khu vực Nam Á là:
A. Ấn Độ B. Băng - la - đét C. Pa - ki - xtan D. Xri - lan - ca