Hiđrocacbon X có tỷ khối hơi so với H2 là 28. X không có khả năng làm mất màu nước Brom. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4
Một hợp chất H được tạo từ 2 nguyên tố M và X có dạng (với a,b ∈ N* và a + b =5), trong đó, X chiếm 31,58% khối lượng phân tử. Số khối của nguyên tử M gấp 3,25 lần số hạt mang điện trong nguyên tử X và tổng số hạt có trong nguyên tử X đúng bằng số proton trong nguyên tử M. Biết tổng số hạt proton trong H là 72. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong phân tử là
A. 224.
B. 232.
C. 197.
D. 256.
Một hợp chất H được tạo từ 2 nguyên tố M và X có dạng (với và a + b =5), trong đó, X chiếm 31,58% khối lượng phân tử. Số khối của nguyên tử M gấp 3,25 lần số hạt mang điện trong nguyên tử X và tổng số hạt có trong nguyên tử X đúng bằng số proton trong nguyên tử M. Biết tổng số hạt proton trong H là 72. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong phân tử là
A. 224
B. 232
C. 197
D. 256
Hidrocacbon X, mạch hở phân tử chứa 5 nguyên tử C, tỉ khối của X so với He là 16. Số đồng phân cấu tạo của X phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1:1 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chất X có công thức phân tử C7H8. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 được chất Y kết tủa. Phân tử khối của Y lớn hơn X là 214 g/mol. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là
A. 2.
B. 4
C. 5.
D. 3.
Hợp chất hữu cơ X, mạch hở (chứa C, H, N), trong đó N chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng với HCl với tỉ lệ mol nX : nHCl = 1 : 1. Số đồng phân cấu tạo của X là
A.2.
B.3.
C.4.
D.5.
Hợp chất H có công thức MX2 trong đó M chiếm 140/3% về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58.
Cấu hình electron ngoài cùng của M là.
A. 3d104s1.
B. 3s23p4.
C. 3d64s2.
D. 2s22p4.
Hợp chất H có công thức M X 2 trong đó M chiếm 140 3 % về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử H là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là
A. 3 d 10 4 s 1
B. 3 s 2 3 p 4
C. 3 d 6 4 s 2
D. 2 s 2 2 p 4
Hợp chất H có công thức MX2 trong đó M chiếm 140 3 % về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử H là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là.
A. 3 d 10 4 s 1
B. 3 s 2 3 p 4
C. 3 d 6 4 s 2
D. 2 s 2 2 p 4