Đáp án D
Đặt CTHH của X là (gly)a(ala)b(val)6-a-b
%C = = 47,44%
Đặt số mol của X là a mol thì
mmuối = mmuối của gly + mmuối của ala + mmuối của val = 3x.111,5 + 2x.125,5 + x.153,5
→ x = 0,06 mol → m=25,8
Đáp án D
Đặt CTHH của X là (gly)a(ala)b(val)6-a-b
%C = = 47,44%
Đặt số mol của X là a mol thì
mmuối = mmuối của gly + mmuối của ala + mmuối của val = 3x.111,5 + 2x.125,5 + x.153,5
→ x = 0,06 mol → m=25,8
Hexapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các gốc của các α-amino axit là glyxin, alanin và valin), trong đó cacbon chiếm 47,44% về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 44,34 gam muối. Giá trị của m là
A. 31,2
B. 25,8
C. 38,8
D. 34,8
Hexapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các gốc của các α- amino axit là glyxin, alanin và valin) trong đó cacbon chiếm 47,44% về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 44,34 gam muối. Giá trị của m là
A. 38,8.
B. 31,2.
C. 34,8.
D. 25,8.
Khi thủy phân hoàn toàn một peptit mạch hở X (M= 346) thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và axit glutamic. Cho 43,25 gam peptit X tác dụng với 600 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong Y dùng vừa đủ dung dịch chứa NaOH thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 118,450 gam.
B. 118,575 gam.
C. 70,675 gam.
D. 119,075 gam.
Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các α - amino axit có công thức dạng H2N - CxHy - COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối. Khối lượng muối của α - amino axit có phân tử khối nhỏ nhất trong Z gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 38,80 gam
B. 42,03 gam
C. 45,20 gam
D. 48,9667 gam.
Thủy phân hoàn toàn 7,46 gam pentapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các α-amino axit có công thức dạng H 2 N C x H y C O O H ) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 11,10 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 7,46 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,90
B. 10,75
C. 11,11
D. 12,55
Thủy phân hoàn toàn 30,3 gam pentapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các α-amino axit có dạng N H 2 C x H y C O O H ) bằng dung dịch NaOH dư thu được 48,5 gam muối. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 30,3 gam X bằng dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 55,75.
B. 48,55
C. 118,2
D. 68,90.
Thủy phân hoàn toàn 7,46 gam pentapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các α-amino axit có dạng N H 2 C x H y C O O H ) bằng dung dịch NaOH dư thu được 11,10 gam muối. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 7,46 gam X bằng dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 12,55
B. 10,75
C. 11,82
D. 8,90
Hexapeptit Y mạch hở, được tạo thành từ các amino axit chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Đun nóng 8,88 gam Y với 120 mL dung dịch HCl 1M (vừa đủ) tới phản ứng hoàn toàn; cô cạn dung dịch, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 15,42.
B. 13,26.
C. 15,06.
D. 14,70.
Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (tạo từ các α-aminoaxit dạng NH2-CxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng của oxi và nitơ trong chất X là 45,88%; trong chất Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối của ba α-amino axit khác nhau. Khối lượng muối của α-amino axit có phân tử khối nhỏ nhất trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 48,97 gam
B. 49,87 gam
C. 47,98 gam
D. 45,20 gam