Chọn A.
σ là hệ số căng mặt ngoài, có đơn vị là N/m Hệ số σ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng. σ giảm khi nhiệt độ tăng.
Chọn A.
σ là hệ số căng mặt ngoài, có đơn vị là N/m Hệ số σ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng. σ giảm khi nhiệt độ tăng.
Hệ số căng bề mặt chất lỏng không có đặc điểm
A. tăng lên khi nhiệt độ tăng.
B. phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. có đơn vị đo là N/m.
D. giảm khi nhiệt độ tăng.
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề măt của chất lỏng không có đặc điểm
A. có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
B. vuông góc với đoạn đường đó.
C. có độ lớn tỉ lệ với độ dài đoạn đường.
D. có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề măt của chất lỏng không có đặc điểm
A. có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
B. vuông góc với đoạn đường đó
C. có độ lớn tỉ lệ với độ dài đoạn đường.
D. có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.
Một vật rắn hình khối lập phương đồng chất, đẳng hướng có hệ số nở dài α = 24 . 10 - 6 . K - 1 . Nếu tăng nhiệt độ của vật thêm 100 o C thì độ tăng diện tích tỉ đối của mặt ngoài vật rắn là
A. 0,36%
B. 0,48%
C. 0,40%
D. 0,45%
Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối . Ban đầu thẻ tích của quả cầu là V 0 , để thể tích của quả cầu tăng 0 , 36 % thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng
A. 50 K.
B. 100 K.
C. 75 K.
D. 125 K.
Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối β = 72 . 10 - 6 . K - 1 . Ban đầu thẻ tích của quả cầu là V 0 , để thể tích của quả cầu tăng 0,36% thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng
A. 50 K
B. 100 K
C. 75 K
D. 125 K
Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối β = 33 . 10 - 6 . K - 1 . Ban đầu có thể tích V 0 = 100 c m 3 . Khi độ tăng nhiệt độ ∆ t = 100 o C thì thể tích của quả cầu tăng thêm
A. 0,10 c m 3
B. 0,11 c m 3
C. 0,30 c m 3
D. 0,33 c m 3
Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh không có đặc điểm
A. chất vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định
B. chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn vô định hình tăng.
D. Nhiệt nóng chảy của một vật rắn tỉ lệ với khối lượng của vật.
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 50 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 900 g nước ở nhiệt độ 17 o C . Khi đó nhiệt độ của nước tăng lên đến 23 o C , biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.k), của nước là 4180 J/(kg.k). Nhiệt độ của lò xấp xỉ bằng
A. 796 o C
B. 990 o C
C. 967 o C
D. 813 o C