Dựa vào vị trí tương đối giữa hai đường thẳng dưới đây, hãy tìm mối liên hệ giữa các hằng số a, b, c và các hằng số a’, b’, c’ để hệ phương trình a x + b y = c a ' x + b ' y = c '
Vô nghiệm
Áp dụng:
Lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm.
Dựa vào vị trí tương đối giữa hai đường thẳng dưới đây, hãy tìm mối liên hệ giữa các hằng số a, b, c và các hằng số a’, b’, c’ để hệ phương trình a x + b y = c a ' x + b ' y = c '
Có vô số nghiệm
Áp dụng:
Lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm.
Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
I a x + b y = c a ' x + b ' y = c '
Với a, b, c, a’, b’, c’ ≠ 0. Hệ (I) có nghiệm duy nhất khi:
A. a a ' = b b ' ≠ c c '
B. a a ' ≠ b b '
C. a a ' = b b ' = c c '
Dựa vào vị trí tương đối giữa hai đường thẳng dưới đây, hãy tìm mối liên hệ giữa các hằng số a, b, c và các hằng số a’, b’, c’ để hệ phương trình a x + b y = c a ' x + b ' y = c '
Có nghiệm duy nhất
Áp dụng:
Lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất.
Câu 1: (0,25đ) Cặp số (1; 2) là một nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn nào sau đây? B. - 2x - y = 0 C. 2x - y = 0 D. 3x - y = 0 A. 2x + y = 1. Câu 2: (0,25đ) Trọng các phương trình bậc nhất 2 ẩn sau, hệ phương trình nào có vô nghiệm? xy = 1 (xy = 1 (xy = 1 xy = 1 B. -2x - v = 0 CDA (2x + y = 1 2x- 2y = 2 | 2x + y = 0 Câu 3: (0,25đ) Đồ thị hàm số y = -2x? đi qua điểm nào sau đây? A. (2; -1) B. (-1; -2) C. (1; 2) D. (-1; 2) Câu 4: (0 , 25đ) Đồ thị hàm số y = ax² đi qua điểm M (-3; -18) Khi đó a bằng: C. 3 D. - 3 A. -2 Câu 5: (0,25đ) Phương trình 2x? - 3x - 4 = 0 có A. A = - 23 Câu 6: (0,25đ) Trong các phương trình bậc hai ẩn sau, phương trình nào vô nghiệm? A. x - 2x + 1 = 0 B. B. A = 9 C. A = 41 D. A = 17 B. x -4x + 3 = 0 C. 2r - 2x + 5 = 0 D. 2x - 2.x-7 = 0 Câu 7: (0,25đ) Cho (O ) đường kính AB, tiếp tuyến Ax như hình vẽ bên. Quan sát hình vẽ cho biết câu nào sai trong các yêu cầu sau: A. Hai góc nội tiếp chắc chắn cung BC là BAC và BDC B. XAD là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung C. ADB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn D. ACB là góc nhọn Câu 8: (0,25đ) Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) có Â = 100 °. Số đo góc C là : A. 80 ° B. 100 ° C. 180 ° D. 50 °
Phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y: a. ax+by=c(a,b,c∈R) b. ax+by=c(a,b,c∈R,c≠0) c. ax+by=c(a,b,c∈R,a≠0hoặcb≠0) d. A, B, C đều đúng.
Cho phương trình bậc hai 0 có (x-a).(x-b)+(x-b).(x-c)+(x-c).(x-a)=0 có nghiệm kép, trong đó x là ẩn số và a, b, c là các tham số. Chứng minh rằng a = b = c.
Cho hệ phương trình: a2x + y = 1 và x + y = a
a, giải hệ phương trình với a = -2
b, tìm các giá trị của a để hệ phương trình có vô số nghiệm
c, tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x,y) thỏa mãn x,y đều nguyên
Khi giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ta biến đổi hệ phương trình đó để được một hệ phương trình mới tương đương , trong đó có một phương trình một ẩn. Có thể nói gì về số nghiệm của hệ đã cho nếu phương trình một ẩn đó:
a) Vô nghiệm? ; b) Có vô số nghiệm?
Dựa vào minh họa hình học (xét vị trí tương đương đối của hai đường thẳng xác định bởi hai phương trình trong hệ) , em hãy giải thích các kết luận sau:
Hệ phương trình a x + b y = c a ' x + b ' y = c ' (a,b,c,a',b',c' khác 0)
- Có vô số nghiệm nếu a a ' = b b ' = c c ' ;
- Vô nghiệm nếu a a ' = b b ' ≠ c c ' ;
- Có một nghiệm duy nhất nếu a a ' ≠ b b '