Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định.
Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định.
Câu 5.1: Vùng núi đông bắc nổi bật với những cánh cung lớn theo thứ tự từ tây sang đông bao quanh khối nền cổ Việt Bắc là
A. Các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
B. Các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Lục Nam
C. Các cánh cung sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn.
D. Các cánh cung sông Gâm, Bắc Sơn, Đông Triều
Câu 1: vùng núi Đông Bắc nổi bậc vs những cánh cung lớn theo thứ tự từ Tây sang Đông bao quanh khối nền cổ việt bắc là A Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc sơn, Đông Triều B Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Bắc Sơn C Sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Đông Triều D Sông Gâm, Bắc Sơn, Đông Triều, Ngân Sơn Câu2:Vùng Tây Bắc và duyên hải miền Trung có gió Tây Khô nóng vào mùa hè là do A ko khí ngột ngạt Như một lò nung B ảnh hưởng của địa hình (dãy Trương sơn) C độ ẩm rất thấp 30-40% D thời tiết rất khó chịu vì gió thổi làm cạn kiệt mọi nguồn nước trên mặt Giúp mik vs ạ
- Tìm trên hình 28.1 các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều?
Câu 1: Kể tên các dãy núi; các sông lớn chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung?
Câu 2: Kể tên các sơn nguyên đá vôi? Các sơn nguyên đá bazan của nước ta ?
Câu 3. Kể tên 2 đồng bằng châu thổ của nước ta? 2 đồng bằng này được phù sa sông nào bồi đắp?
Câu 4. Kể tên? hướng gió thổi? thời gian hoạt động? tính chất của 2 loại gió mùa của nước ta?
Câu 5. Trình bày đặc điểm của 3 loại đất chính của nước ta? Tỉnh Bà Rịa vũng Tàu có nhóm đất nào?
Câu 6. Trình bày đặc điểm các hệ sinh thái của nước ta? Tỉnh Bà Rịa vũng Tàu có những hệ sinh thái nào?
Câu 7. Đặc điểm địa hình, khí hậu, của miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ? của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
Câu 8. Nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở miền núi, lũ lụt ở miền đồng bằng và rét đậm, rét hại ở
miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ?
Câu 9. Nguyên nhân gây nên kiểu thời tiết khô – nóng vào đầu mùa hạ; lũ lụt vào Thu – Đông ở Bắc Trung Bộ?
Câu 10. So sánh sự khác nhau về địa hình, Khí hậu của miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
Câu 11. Những khó khăn (lớn nhất) về tự nhiên đối với phát triển KT- XH ở vùng đồng bằng của 2 miền?
( Miền Bắc - đông bắc Bắc Bộ và miền Tây Bắc - Bắc Trung Bộ).
help với
: Dãy núi của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không có hướng cánh cung:
A. Sông Gâm. B. Ngân Sơn C. Bắc Sơn. D. Con Voi.
Câu 51: Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc
A. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.
B. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông
nam.
C. Vùng núi thấp có hai sường không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.
D. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn.
Câu 52: Đồng bằng lớn nhất nước ta là
A. đồng bằng châu thổ sông Hồng.
B. đồng bằng duyên hải miền Trung.
C. đồng bằng giữa núi vùng Tây Bắc.
D. đồng bằng châu thổ sông Cửu Long.
Câu 53: Đăc điểm bờ biển từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu là
A. rất khúc khuỷu, lồi lõm, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió và nhiều bãi cát sạch.
B. có nhiều bãi bùn rộng.
C. là kiểu bờ biển bồi tụ.
D. diện tích rững ngập mặn phát triển.
Câu 54: Tính chất nhiệt đới của khí hậu thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm.
D. Độ ẩm không khí trung bình trên 80%.
Câu 55: Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 56: Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây - Đông của khí hậu nước ta?
A. Vĩ độ.
B. Kinh độ.
C. Gió mùa.
D. Địa hình.
Câu 57: Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc.
B. Tây Nguyên.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Nam Bộ..
Câu 58: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện ở điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn.
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
C. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian.
D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra.
Câu 59: Tính thất thường của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân?
A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. Đa dạng cơ cấu cây trồng.
C. Trong nông nghiệp có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
D. Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn
Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi
A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.
Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc?
A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu vào khối núi Tam Đảo.
B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích.
C. Hướng nghiêng chung là hướng tây bắc – đông nam.
D. Các sông trong khu vực như: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung.
Câu 34. Đặc điểm không đúng với vùng núi Tây Bắc là
A. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
B. có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa.
C. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc – nam.
D. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông như: sông Đà, sông Mã, sông Chu.
Câu 35. Địa hình núi cao của nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực
A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc.
Câu 36. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là
A. thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.
B. mạch núi cuối cùng của dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.
C. gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam.
D. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
Câu 37. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Nam là
A. khối núi Kon Tum và khối cực Nam Trung Bộ được nâng cao.
B. có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn đông – tây.
C. các cao nguyên của vùng khá bằng phẳng với độ cao trung bình từ 1500 đến 2000m.
D. đỉnh Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất của vùng.
Câu 38. Ở nước ta, dạng địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất là ở
A. Trung du Bắc Bộ. B. Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ. D. Nam Trung Bộ.
Địa hình vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là A. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn. B. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn. C. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam. D. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.
Đặc điểm nổi bật của vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là
A. những dãy núi hình cánh cung.
B. những dãy núi cao xen kẽ các sơn nguyên đá vôi.
C. vùng núi thấp, hai sườn núi không đối xứng.
D. vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.