(1) 2C + O 2 → t ° 2CO
(2) Fe 2 O 3 + 3CO → t ° 2Fe + 3 CO 2
(3) CO 2 + Ca OH 2 → Ca CO 3 + H 2 O
(1) 2C + O 2 → t ° 2CO
(2) Fe 2 O 3 + 3CO → t ° 2Fe + 3 CO 2
(3) CO 2 + Ca OH 2 → Ca CO 3 + H 2 O
Viết phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết tính chất hoá học của cacbon (là chất oxi hoá hay chất khử)
(1) C + CO 2 → t ° CO
(2) C + Fe 2 O 3 → t ° Fe + CO
(3) C + CaO → t ° CaC 2 + CO
(4) C + PbO → t ° Pb + CO 2
(5) C + CuO → t ° Cu + CO 2
Hoàn thành các phương trình hóa học sau ( nếu có xảy ra):(5đ)
1. NaOH + H 2 SO 4
2. Pb(OH) 2 + HCl
3. Ba(OH) 2 + Na 2 SO 4
4. Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3
5. CO 2 + Mg(OH) 2
6. Na 2 CO 3 + Ba(OH) 2
7. BaCl 2 + KOH
8. H 2 SO 4 + Na 2 SO 3
9. Fe + HNO 3(nóng)
10. 10. Fe(OH) 3 + CuSO 4
Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau:
(1) ….Mg + ….O2 ………………………
(2) …..Na2O + …H2O → ……………………….
(3) ….Fe + ….HCl → ………………………..…
(4) ….P + ….O2 …………………………
(5) ….Fe3O4 + ….CO ……………..…..
(6) ….Fe3O4 + ….HCl → ……………...…….….
(7) ….NaOH + ….H2SO4 →………………….…
(8) ….Fe(OH)2 + ….O2 + ….H2O → ….Fe(OH)3
(9) ….Al + ….HNO3 → ….Al(NO3)3 + ….NO + ….H2O
(10) ….K2Cr2O7 + ….HCl →….KCl + ….CrCl3 + ….Cl2 + ….H2O
2,Hoàn thành các PTPƯ sau và viết biểu thức định luật bảo toàn khối lượng cho mỗi phương trình sau:
(1) Al + O2 (5) KClO3
(2) Fe + Cl2 (6) Fe3O4 + CO
(3) CuO + HCl → (7) Cu + H2SO4 đ
(4) CO2 + NaOH → (8) Fe3O4 + HCl →
câu hỏi 1 : câu hỏi trình bày ,so sánh , giải thích hiện tương và viết phương trình hóa học của phản ứng
Bài tập 1:cho một luồng H₂ dư lần lượt qua các ống đốt nóng mắc nối tiếp ,mỗi ống chứa CɑO, CuO,A1₂O3, Fe₂O₃,Na²O. Sau đó lấy sản phẩm trong mỗi ống trong tác dụng với CO₂, ddAgNO₃. Viết các PTHH của các phản ứng
đây là câu hỏi Hóa học nâng cao lớp 9 ạ điểm sẽ công bôs ngầy 30/3/2022 ạ
Bài 1. Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
a. CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → BaCO3
b. Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → BaSO4
Bài 2. a. Có 4 chất khí không màu đựng trong các riêng biêt CO,CO2,CH4,H2. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.
b. Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng ba chất bột trắng là : BaCO3, NaCl, Na2CO3. Làm thế nào để nhận ra hoá chất trong mỗi lọ với điều kiện chỉ dùng thêm môt thuốc thử ?
Bài 3. Hãy viết công thức cấu tạo có thể có ứng với mỗi công thức phân tử sau : C3H7Cl, C3H8O, C4H10
Câu 3: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ không nhãn chứa các dung dịch hoá chất sau: Al(NO3)3 , Zn(NO3)2 , NaNO3 , Mg(NO3)2 . Viết các phương trình phản ứng
Bài 1. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hóa học. (ghi điều kiện phản ứng nếu có)
1. …………-> Fe 2 O 3 + H 2 O
2.H 2 SO 4 + ……………-> Na 2 SO 4 + H 2 O
3. BaCl 2 + ……………-> BaSO 4 + NaCl
4. …………. + KOH -> Cu(OH) 2 + …………
5. ……………. + AgNO 3 -> Cu(NO 3 ) 2 + Ag
6. HCl + .........-> NaCl +...
7. HCl + .......... -> CaCl 2 + ............+...
8. NaOH + ........-> Cu(OH) 2 + ...
9. NaOH + ……….-> Fe(OH) 3 +...
10. Na 2 CO 3 + .......-> NaOH + ...
11. Na 2 SO 4 + ............-> NaOH + ...
12. Na 2 SO 4 + ...........-> NaCl +...
13. KCl + .........-> KNO 3 +....
14. NaOH + ..........-> NaCl + ............
15. NaCl + .......... -> NaOH + ......+......
16. Fe +.... -> Ag + ......
Viết các phương trình hoá học (ghi rõ điều kiện của phản ứng) để hoàn thanh sơ đồ chuyển hoá sau:
FeS2 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → H2O → Ba(OH)2
Chất hữu cơ X khi đốt cháy tuân theo phương trình hoá học :
aX + 3 O 2 → 2C O 2 + 2 H 2 O
Hãy xác định công thức phân tử của X và viết phương trình hoá học. Biết a là số nguyên, dương.