viết một đoạn văn ngắn có sử dụng trạng ngữ và cụm chủ-vị làm thành phần trong câu
Viết một đoạn văn ( ko dưới 5 câu) chủ đề tự chọn, trong đó sử dụng ít nhất 1 trạng ngữ. ( Xác định và nêu công dụng việc dùng trạng ngữ ấy trong đoạn văn )
Viết khoảng 10 câu , nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ '' Một mặt người bằng mười mặt của '' . Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt ( gạch chân và chú thích )
ko dc chép mạng nha mn:3
đặt câu có thêm trạng ngữ xác định trạng ngữ và tác dụng của nó ít nhất là 4 câu,4 câu khác nhau đừng lặp lại mấy câu trước nha!
trả lời giùm mình nha thanks!ai trả lời nhanh vừa đúng thì mình tick cho nha!
đặt câu có thêm trạng ngữ xác định trạng ngữ và tác dụng của nó
trả lời giùm mình nha thanks!ai trả lời nhanh vừa đúng thì mình tick cho nha!
tác dụng của việc sử dụng trạng ngữ trông câu văn sau“Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi”
-đại từ là những từ để ..................người, vật, hành động,........đã được nhắc đến trong 1 bối cảnh nhất định;hoặc dùng để.....................
-đại từ đảm nhận vai trò ngữ pháp trong câu như.........,...........................,.............hay phụ ngữ của danh từ, của......., của..............
Từ đoạn thơ trên hãy viết đoạn văn ngắn từ 8- 10 dòng nói về mục đích chiến đấu của người cháu trong bài thơ. Trong đoạn văn đó em có sử dụng một biện pháp tu từ điệp ngữ. Gạch chân dưới điệp ngữ đó.
Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.
Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:
1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)
Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?
2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?
3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?
Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?
4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?
5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.
Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Đặt vấn đề:
- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?
- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)
- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?
- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?
- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài
2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ
?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?
a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.
- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)
- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)
- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)
b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.
- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?
- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?
- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?
Phần III. Tổng kết.
- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.
Phần IV: Luyện tập
- Các em làm bài tập trong video đã cho.
- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?
Câu 1: câu văn sau đây có mấy trạng ngữ:
"Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân Việt Nam cày, xây nhà, dựng cửa, vờ ruộng, khai hoang."