Vì , nên phải dùng 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định tạo thành một palăng như hình vẽ:
Ròng rọc 1, 2 là ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực kéo.
Ròng rọc 3, 4 là ròng rọc động có tác dụng làm giảm độ lớn của lực kéo.
Vì , nên phải dùng 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định tạo thành một palăng như hình vẽ:
Ròng rọc 1, 2 là ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực kéo.
Ròng rọc 3, 4 là ròng rọc động có tác dụng làm giảm độ lớn của lực kéo.
Phải mắc ròng rọc động và ròng rọc cố định như thế nào để với một số ít nhất các ròng rọc, có thể đưa một vật có trọng lượng P = 1600N lên cao mà chỉ cần một lực kéo F = 100N. Coi trọng lượng của các ròng rọc là không đáng kể.
Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?
A. Một ròng rọc cố định.
B. Một ròng rọc động.
C. Hai ròng rọc cố định.
D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?
A. Một ròng rọc cố định
B. Một ròng rọc động
C. Hai ròng rọc cố định
D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng
A.một ròng rọc cố định
B.một ròng rọc động
C. hai ròng rọc động
D. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
Dùng hệ thống máy cơ đơn giản vẽ ở hình 16.5 (khối lượng của ròng rọc và ma sát giữa vật nặng và mặt phẳng nghiêng coi như không đáng kể), người ta có thể kéo vật khối lượng 100kg với lực kéo là:
A. F = 1000N
B. F > 500N
C. F < 500N
D. F = 500N
Dùng một hệ thống pa lăng để đưa một vật nặng có khối lượng 1,6 tấn lên cao 3m thì thấy lực kéo dây là 4000N.
a) Theo em hệ thống pa lăng này có mấy ròng rọc động, mấy ròng rọc cố định? Giải thích.
b) Với hệ thống pa lăng đó thì quãng đường dây kéo phải di chuyển là bao nhiêu
Cần kéo một vật nặng có trọng lượng 200 N lên cao quá hỏi trong từng trường hợp sau lực kéo cần dùng ít nhất bao nhiêu: -kéo trực tiếp lên xuống dòng -Dùng một rong rọc cố định - dùng một ròng rọc động - dùng một palăng gồm một ròng rọc cố định Một ròng rọc động
- Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình 16.3 và ghi kết quả đo được vào bảng 16.1.
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | ... N |
Dùng ròng rọc cố định | ... N | ... N |
Dùng ròng rọc động | ... N | ... N |
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kê vào báng 16.1.
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chi của lực kế vào bảng 16.1.
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. Ròng rọc (1) ... có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b. Dùng ròng rọc (2) ... thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.