Áp dụng tính chất ảnh của một điểm sáng tạo bởi gương phẳng (cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương) ta lần lượt vẽ ảnh của từng điểm trên chữ ÁT, ta thu được ảnh là chữ TÀ.
Áp dụng tính chất ảnh của một điểm sáng tạo bởi gương phẳng (cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương) ta lần lượt vẽ ảnh của từng điểm trên chữ ÁT, ta thu được ảnh là chữ TÀ.
Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, ta có hình vẽ như sau. Hãy nêu lại cách vẽ ảnh của mũi tên AB đặt trước gương phẳng (như hình vẽ).
Trên hình 5.4 vẽ điểm sáng S (nguồn áng nhỏ) đặt trước gương phẳng và hai tia sáng xuất phát từ S tới gương.
a) Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bới gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh.
b) Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK.
c) Đánh dấu vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’.
d) Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn.
Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình 5.5.
Cho vật AB đặt trước một gương phẳng như hình vẽ:
Hãy vẽ ảnh A’B’ của vât AB qua gương phẳng
dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA đặt trước gương phẳng như hình 1(nêu rõ cách vẽ)
Cho vật sáng AB hình mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ ảnh của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng
2. Bài tập vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng: 5.2, 5.4 (SBT) Một vật đặt nằm ngang trên bàn. Đặt gương phẳng nằm nghiêng 450 ở phía trên vật đó. Hãy vẽ ảnh của vật, nêu tính chất của ảnh.
Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như hình vẽ:
Cho tam giác ABC đặt trước gương phẳng như hình vẽ.
a)vẽ ảnh của tam giác ABC qua gương phawnrtg
b) Tìm vị trí đặt tam giác ABC sao cho thu được ảnh lớn gấp đôi vật
c)có thể trượt anh A'B'C' trên mặt phẳng hình vẽ sao cho nó chồng khít với vật ABC được không ? vì sao?