Thể tích của phòng là: V =4.3.3= 36(m3)
Khối lượng không khí trong phòng là:
m = V.D = 361,29 = 46,44 (kg)
Thể tích của phòng là: V =4.3.3= 36(m3)
Khối lượng không khí trong phòng là:
m = V.D = 361,29 = 46,44 (kg)
Một phòng học có chiều dài 12m, chiều rộng 7m, chiều cao 4m.
a. Tính thể tích không khí và oxi có trong phòng học.
b. Trong phòng học có 50 học sinh, hãy tính thể tích khí \(CO_2\)thở ra trong 45 phút, biết rằng một học sinh thở ra 2 lít khí mỗi lần (thể tích \(CO_2\) chiếm 4%), một phút thở ra khoảng 16 lần.
a/ Tính số mol của 4g CuO
b/ Tính thể tích (ở đktc) của 0,2 mol khí CO2.
c/ Hợp chất A có tỉ khối đối với không khí là 1,172. Hãy cho biết 33,6 lít khí A ( ở đktc) có khối lượng là bao nhiêu gam?
Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho đó là lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ) có công thức hóa học là SO2.
a) Viết phương trình hóa học của lưu huỳnh cháy trong không khí.
b) Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6g. Hãy tìm.
-Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc.
-Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta nung nóng kali clorat
a) Viết phương trình hoá học
b) Tính khối lượng kali clorua và thể tích khí oxi thu được ( ở đktc) khi nung nóng 12,25g KCLO3. Biết hiệu suất là 85%
c) Tính kali clorat cần dùng để thu được 4,032 lít khí oxi ( ở đktc) khi nung nóng. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Có phương trình hóa học sau:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
a) Tính khối lượng canxi clorua thu được khi cho 10g canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric dư.
b) Tính thể tích khí cacbonic thu được trong phòng thí nghiệm, nếu có 5g canxi cacbonat tác dụng hết với axit. Biết 1 mol khí ở điều kiện phòng có thể tích là 24 lít.
Một phòng học có chiều dài 12m, rộng 7m, cao 4m. tính thể tích không khí và thể tích oxygen trong phòng. Giả thiết oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí. Thể tích của phòng học và thể tích của khí oxygen trong phòng lần lượt là:
Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí oxi (O2), ta đem phân hủy 31,6 g KMnO4 ở nhiệt độ cao.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra?
b. Tính thể tích khí oxi sinh ra ở đktc?
c. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành, nếu đem toàn bộ lượng oxi trên tác dụng với kim loại sắt?
Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí oxi (O2) ta đem phân hủy 15;8g KMnO4 ở nhiệt độ cao A: phương trình phản ứng hóa học xảy ra ? B: tính thể tích khí oxi sinh ra ở đktc? C: tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành nếu đem toàn bộ lượng oxi trên các tác dụng với kim loại sắ
Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hidro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 gam sắt.
Viết phương trình hoá học của phản ứng đã xảy ra.
Tính khối lượng sắt(III) oxit đã phản ứng.
Tính thể tích khí hidro đã tiêu thụ (ở đktc).