Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Đức Long

Hãy tìm vị trí điểm M để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0. Biết: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí, mang dòng điện cùng chiều, dòng điện I 1 có cường độ 3A, dòng điện I 2 có cường độ 1A, đặt cách nhau 8 cm.

A. Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng I 1 đoạn 6 cm và dòng  I 2  đoạn 2 cm.

B. Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng  I 1  đoạn 2 cm và dòng I 2 đoạn 6 cm.

C. Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng  I 1  đoạn 4 cm và dòng  I 2  đoạn 4 cm.

D. Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng  I 1  đoạn 4 cm và dòng  I 2  đoạn 12 cm.

Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2019 lúc 16:51

Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1   v à   I 2 gây ra tại điểm M.

Cảm ứng từ tổng hợp tại M:  B M → = B 1 → + B 2 →

Theo đề ra ta có: B M → = B 1 → + B 2 → = 0 ⇒ B 1 → ↑ ↓ B 2 → B 1 = B 2  

  B 1 = B 2 ⇔ 2.10 − 7 I 1 r 1 = 2.10 − 7 I 2 r 2 ⇒ I 2 I 1 = r 2 r 1 ⇒ r 2 r 1 = 1 3 ⇒ r 1 = 3 r 2 1

Trên hình vẽ, I 1   v à   I 2 nằm vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, cắt mặt phẳng này tại A và B,  I 1   v à   I 2  đều có chiều từ trong ra ngoài.

Vì B 1 → ↑ ↓ B 2 →  nên M nằm trên đường nối AB. Vì  I 1   v à   I 2  cùng chiều nên M nằm trong AB suy ra:

r 1 + r 2 = A B = 8 2  

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có:  r 1 = 6 c m r 2 = 2 c m

Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng I 1 đoạn 6cm và dòng I 2 đoạn 2c

Chọn A


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết